SKKN Một số biện pháp giúp học sinh phát triển phẩm chất của người giáo viên chủ nhiệm
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng cho sự phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thẩm - Mĩ cho học sinh. Nếu như trước đây, giáo dục chú trọng nhiều hơn đến hình thành hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ thì ngày nay, điều đó vẫn còn đúng, còn cần nhưng chưa đủ. Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu của chương trình giáo dục cấp Tiểu học là giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp giúp học sinh phát triển phẩm chất
của người giáo viên chủ nhiệm”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Công tác chủ nhiệm lớp
3. Thời gian áp dụng:
Từ ngày 15 tháng 8 năm 2019 đến ngày 20 tháng 5 năm 2020
4. Tác giả:
Họ và tên:
Năm sinh :
Nơi thường trú:
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm
NGUYỄN THỊ NHUNG
1978
Giao Châu - Giao Thủy - Nam Định
Chức vụ công tác:
Nơi công tác:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại :
Giáo viên
Trường Tiểu học Giao Châu - Giao Thủy - Nam Định
Trường Tiểu học Giao Châu
0127 8 321 514
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vi áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị:
Địa chỉ:
Trường Tiểu học Giao Châu
Đội 7 - Lạc Thuần - Giao Châu - Giao Thủy - Nam Định
Điện thoại:
03503.895.857
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng cho sự phát triển toàn diện về Đức - Trí -
Thẩm - Mĩ cho học sinh. Nếu như trước đây, giáo dục chú trọng nhiều hơn đến
hình thành hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ thì ngày nay, điều đó vẫn còn đúng,
còn cần nhưng chưa đủ. Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018,
mục tiêu của chương trình giáo dục cấp Tiểu học là giúp học sinh hình thành và
phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất
và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản
thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và
sinh hoạt. Như vậy vấn đề giáo dục học sinh trở thành những con người phát triển
toàn diện là nhiệm vụ hàng đầu. Làm sao để các em có lòng nhân ái, mang bản sắc
con người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm, tự tin, tự chịu trách nhiệm, trung
thực, kỉ luật, đoàn kết, yêu thương, ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với
người thân, đối với cộng đồng và môi trường cuộc sống, tôn trọng và thực hiện
đúng pháp luật…Nhưng thực tế, hiện tượng suy thoái về đạo đức lối sống, tình
cảm gia đình, ý thức trách nhiệm với bản thân, với gia đình và cộng đồng. Nạn
bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, ảnh hưởng không nhỏ
đến sự hình thành và phát triển phẩm chất học sinh.
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, mục tiêu của cấp học trong
chương trình chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc điểm tâm sinh lí của học
sinh Tiểu học ,thực trạng phẩm chất của học sinh hiện nay, tôi nhận thấy rằng sự
hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh là vô cùng quan trọng, không phải
“ngày một, ngày hai” là có được mà phải hình thành song song với việc phát triển
năng lực học sinh. Do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học
sinh phát triển phẩm chất của người giáo viên chủ nhiệm ”.
2
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
1.1 Khảo sát thực trạng
Đầu tháng 9 năm 2019, tôi đã tiến hành khảo sát mức độ đạt được của các
phẩm chất học sinh ở lớp 4A (đồng chí Đỗ Thị Nhung chủ nhiệm) và 4B (lớp
tôi chủ nhiệm). Kết quả thu được như sau:
4A ( 30 học sinh)
Các phẩm chất
Mức độ
STT
Phẩm chất
Tốt
Đạt
Tỉ lệ
Cần cố gắng
SL Tỉ lệ
SL
SL Tỉ lệ
1
2
3
4
Chăm học, chăm làm
10
13
11
13
33,3% 14
43,3% 12
36,6% 16
43,3% 14
46,6% 6
40%
20%
16,6%
10%
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật
Đoàn kết, yêu thương
5
53,3% 3
46,6% 3
10%
Lớp 4B ( 32 học sinh)
Các phẩm chất
Mức độ
Đạt
STT
Phẩm chất
Tốt
Cần cố gắng
SL
Tỉ lệ
SL
15
Tỉ lệ
46,6%
SL
Tỉ lệ
21,8%
25%
1
2
3
4
Chăm học, chăm làm
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật
Đoàn kết, yêu thương
10
9
31,2%
28,1%
28,1%
31,2%
7
15
14
16
46,6%
43,7%
50%
8
9
6
9
28%
10
18,7%
3
1.2. Phân tích thực trạng:
Từ bảng khảo sát trên, tôi thấy rằng tỉ lệ mức độ Tốt và Đạt của mỗi phẩm
chất ở hai lớp trong khối Bốn của trường tôi chưa cao. Học sinh xếp mức Cần cố
gắng ở từng phẩm chất của lớp tôi chủ nhiệm nhiều hơn so với lớp 4A. Những tồn
tại trên chưa phải là trầm trọng nhưng nếu không được quan tâm, giáo dục uốn nắn
kịp thời thì sẽ tạo cho các em những tính cách không tốt. Tìm hiểu thực tế, tôi thấy
nhìn chung, các em chưa chăm học, chăm làm; thiếu tự tin, trách nhiệm; tính trung
thực, kỉ luật chưa cao, ít có sự đoàn kết, yêu thương. Những biểu hiện cụ thể là:
- Một số học sinh ăn, mặc chưa gọn gàng sạch sẽ
- Nhiều em chưa tự giác hoàn thành công việc được giao đúng thời gian.
- Học sinh ít có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học; chưa chủ
động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học; thiếu tự tin
trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp, trong các cuộc thảo luận
nhóm …..
Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên như sau:
- Về phía học sinh:
+ Nhiều em chưa được giáo dục một cách thường xuyên ở mọi lúc, mọi nơi,
ít có kĩ năng xử lí tình huống từ thực tế cuộc sống.
+ Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn(bố mẹ bỏ nhau, bố mắc bệnh
AIDS, mồ côi…) dẫn đến tự ti, mặc cảm.
+ Nhiều em được bố mẹ nuông chiều nên không chủ động trong các hoạt
động học tập, trải nghiệm…
Về phía giáo viên:
+ Quá coi trọng việc truyền thụ kiến thức các môn học nhất là các môn học được
đánh giá bằng điểm số. Nhiều khi do áp lực các cuộc thi mà dẫn tới việc giáo viên
quát mắng khi học sinh mắc lỗi.
+ Giáo viên ngại tổ chức các hoạt động học tập ở ngoài trời, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp, ngại vận dụng đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học….
+ Biện pháp xử lí tình huống sư phạm chưa thực sự khéo léo.
4
Về phía gia đình:
+ Đa số các gia đình theo đạo Thiên chúa giáo, nhiều em có bố mẹ là công nhân
may, ít có thời gian dành cho sự dạy dỗ, chỉ bảo cho con cái.
+ Nhiều gia đình gây áp lực cho con cái về học tập, suốt ngày bắt con học , không
dành thời gian để các em chơi với bạn bè, người thân, không để con làm bất cứ
việc gì dẫn đến các em nhút nhát, thiếu tự tin khi giao tiếp với mọi người, không
tự giác trong công việc, …
+ Một số gia đình có điều kiện đáp ứng mọi nhu cầu về vật chất, những đòi hỏi
của các em, nuông chiều các em nên dẫn tới các em sống ích kỉ, thờ ơ, vô tâm với
những gì đang diễn ra xung quanh, không muốn tham gia hoạt động tập thể.
+ Nhiều gia đình mải làm kinh tế, phó mặc giáo dục con cái cho nhà trường, để
các em tự sử dụng điện thoại, mạng intenert, … dẫn đến học sinh có biểu hiện chán
học, mệt mỏi …khi đến lớp.
Về phía các lực lượng giáo dục khác:
Chưa có sự phối kết hợp mạnh mẽ giữa các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường như Tổng phụ trách Đội, Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh,
Hội Phụ nữ……trên địa bàn xã để giáo dục phẩm chất cho các em một cách
thường xuyên.
* Sau khi phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, tôi đã tiến hành những
giải pháp giúp học sinh phát triển phẩm chất cho học sinh lớp mình chủ
nhiệm cụ thể như sau:
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
2.1. Giải pháp 1: Tìm hiểu học sinh của lớp.
Để giáo dục phẩm chất học sinh có hiệu quả, chúng ta phải hiểu sâu sắc
được tâm tư tình cảm nguyện vọng của các em để có thể có những biện pháp giáo
dục thích hợp. Nhưng làm thế nào để hiểu được những điều ấy một cách tường
tận? Theo tôi, chúng ta phải tiếp xúc gần gꢀi trò chuyện tìm hiểu về hoàn cảnh, đặc
điểm tâm sinh lí, tính tình sở thích… của các em. Vì vậy trước tiên khi phụ trách
5
lớp, tôi đã tìm hiểu học sinh và tâm tư nguyện vọng của phụ huynh rồi tiến hành
làm các công việc sau:
Bước 1: Điều tra lí lịch học sinh qua phiếu Sơ yꢀu lꢁ lꢂch vào tuần đầu tiên của năm
học mới với các nội dung sau:
SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH
1. Họ và tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: ..................
2. Ngày …. tháng…. năm sinh…… Dân tộc:…..….. Tôn giáo:……..............
3. - Địa chỉ thường trú: ...........................................................................................
- Số điện thoại bàn của gia đình:…….................................................….......….
4. - Họ, tên cha: ………………...Nghề nghiệp:……..…Số điện thoại:……...…..
- Họ, tên mẹ: ………………….Nghề nghiệp:……..….Số điện thoại:……......
5. Số anh, chị, em trong gia đình:......
6. Điều kiện kinh tế gia đình:………...............................................................…...
7. - Xếp loại học tập và rèn luyện của năm học 2018 - 2019:
- Năng lực ...............................................Phẩm chất:…......................... ….
- Chức vụ đã làm ở năm học 2018 - 2019:….................................................….
8. Năng khiếu:……………………….. Sở thích:…….....…….....………...…….
9. Các bạn thân hiện nay:………............................................................................
10. Chỉ tiêu phấn đấu của em trong năm học này:
……………………………...........................................………….....……...……
……………………………...........................................………….....……...……
11. Em có ý kiến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường:
................................................................................................................................
……………………………...........................................………….....……...……
6
12. PHHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN ?
………………….....………………………………………….....………….……
………………….....………………………………………….....………….……
………………….....………………………………………….....………….……
……………………………...........................................………….....……...……
……………………………...........................................………….....……...……
Giao Châu, ngày..... tháng..... năm 2019
Phụ huynh:
Bước 2: Nghiên cứu hồ sơ của học sinh để nắm được:
+ Thông tin về phụ huynh như họ tên, tuổi, địa chỉ gia đình, nghề nghiệp, …qua
Giấy khai sinh.
+ Kết quả học tập, rèn luyện, những điểm mạnh, điểm yếu, thành tích …của học
sinh. Đặc biệt, tôi chú ý đến những đánh giá, xếp loại phẩm chất của mỗi học sinh
để có sự phân loại ban đầu.
Bước 3: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn của năm trước để
nắm vững được:
+ Kết quả học tập rèn luyện của lớp cꢀng như của cá nhân học sinh.
+ Hoàn cảnh gia đình, đặc điểm học sinh và những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển phẩm chất học sinh.
+ Có kế hoạch thăm gia đình một số học sinh để tìm hiểu những khó khăn, cách
giáo dục của gia đình cꢀng như cách phụ huynh đánh giá về từng phẩm chất của
con họ.
Bước 4: Cung cấp số điện thoại của bản thân, của nhà trường đến từng em và liên
hệ với gia đình học sinh qua điện thoại, kết nối facebook với phụ huynh, học sinh.
Đây là sự liên hệ hai chiều qua lại giữa nhà trường với gia đình, giữa giáo
viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh cho nên chúng ta cần tiến hành thường
7
xuyên ở từng giai đoạn. Bằng các hình thức liên hệ đó, tôi sẽ nắm được những diễn
biến về sự hình thành và phát triển phẩm chất của các em để có thể đánh giá hiệu
quả những tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục sao cho
phù hợp. Vì sự hình thành và phát triển phẩm chất của từng em luôn thay đổi từng
giờ, từng ngày.
Qua việc tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm như trên, tôi đã
thu được một số tồn tại về phẩm chất học sinh lớp mình để phân loại đối tượng học
sinh và đưa vào sổ kế hoạch cá nhân, kế hoạch công tác chủ nhiệm như sau:
-
Ý thức kỉ luật còn hạn chế (đi học muộn, nghỉ học không có lí do, nói
chuyện trong giờ hoc, hay vi phạm nội quy của trường….) : 8 em
-
-
Mất đoàn kết với các bạn(chửi tục, nói bậy, đánh nhau…): 6 em
Chưa trung thự c, tự trọng (nói dối cô giáo, bạn bè, bố mẹ, tự ý lấy đồ của
bạn…): 7 em
- Học sinh nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin( ngại giao tiếp, ngại phát biểu ý kiến,
trả lời ấp úng, …): 9 em
- Hay cãi bố mẹ, chưa nghe lời thầy cô, nói trống không…: 6 em
- Ít chia sẻ, quan tâm tới mọi người: 10 em
- Ham chơi, không để ý gì đến những lời giảng giải phân tích của cô: 6 em
- Một số em thể trạng gầy, nhỏ, chậm chạp hơn so với các bạn đồng trang lứa: 4
em.
Dựa vào kết quả phân loại từ việc tìm hiểu tình hình học sinh lớp chủ nhiệm như
trên, tôi tiến hành xây dựng Hội đồng tự quản của lớp như sau:
2.2. Giải pháp 2: Xây dựngcó hiệu quả đội ngũ Hội đồng tự quản(
HĐTQ):
Như chúng ta đã biết xây dựng một đội ngꢀ HĐTQ quản lý giỏi là việc rất
quan trọng. Hơn nữa, để đội ngꢀ HĐTQ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc,
nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có
ích. Những học sinh được bầu vào HĐTQ lớp bao giờ cꢀng phải gương mẫu trước
8
các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn
bè....Do đó, tôi đã xây dựng HĐTQ lớp như sau:
a.
Định hướng Hội đồng tự quản gồm các thành viên có năng lực, trình độ.
Nhiệm vụ của Hội đồng tự quản là nắm bắt và điều hành lớp hoạt động
Tiến hành bầu cử các thành viên trong hội đồng tự quản :
b.
+ Thành lập ban bầu cử (ban kiểm phiếu)
+ Các ứng cử viên lần lượt tranh cử bằng các bài thuyết trình đã được chuẩn bị
trước thể hiện phẩm chất và năng lực, năng khiếu của mình để thể hiện trước lớp.
+ Các thành viên trong lớp dựa vào phẩm chất và năng lực của các bạn để bầu cho
phù hợp.
+ Ban kiểm phiếu công bố kết quả, các thành viên nhận nhiệm vụ nếu cảm thấy
phù hợp.
+ Các thành viên trong HĐTQ ra mắt, nhận nhiệm vụ.
c.
Hướng dẫn Hội đồng tự quản một số kỹ năng tự quản, tự thực hiện các
nhiệm vụ của mình.
+ Giáo viên cùng cả lớp thảo luận về nội quy của nhà trường và lớp đặt ra để các
bạn trong Hội đồng tự quản của lớp theo dõi, kiểm tra giúp nhau cùng tiến bộ. Tất
cả các em đều được tham gia ý kiến, cùng nhau trao đổi xem có điểm nào các em
thấy khó thực hiện tôi sẽ giải thích và giúp các em làm tốt hơn.
+ Có kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngꢀ cán sự lớp, hướng dẫn đội ngꢀ cán sự lớp tự
quản lớp mình khi giáo viên chủ nhiệm không có ở lớp.
+ Xây dựng phong trào Đôi bạn cùng tiến để học sinh giúp bạn thi đua học tập
tiến bộ. Theo dꢁi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập của từng tổ viên, xếp
loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp. Giáo viên chủ nhiệm
hướng dẫn các tổ chuẩn bị một cuốn sổ theo dõi tổ viên. Chẳng hạn: Sau đó tiến
hành theo dõi các tổ qua các sổ theo dõi có nội dung như sau:
9
SỔ THEO DÕI TỔ VIÊN TỔ ..... LỚP: 4B
Tuần: ........
Phát
Đi
Giúp Vệ
đỡ sinh
Vi
phạm
.....
Chuẩn biểu
bị bài XD
bài
Trang
STT Họ tên HS
học
phục
muộn bạn
trường ATGT
lớp
1
2
3
.....
+ Đề ra nội quy của lớp dựa vào kế hoạch hoạt động, nội quy của trường, Đội
Thiếu niên Tiền phong, xây dựng thang điểm thi đua cho các tổ, có hình thức nhắc
nhở đối với
học sinh vi phạm, khen thưởng học sinh thực hiện tốt, có việc làm tốt.
+ Hướng dẫn HĐTQ lớp tổ chức nhóm học tập Đôi bạn cùng tiến; Hoa tặng cô
vào mỗi dịp thi đua. Chẳng hạn giao cho Trưởng ban nền nếp có trách nhiệm
theo dõi nhắc nhở bạn Nam hay nghỉ học, Trường, Kiều( hay đi học muộn); bạn
Nhi giúp đỡ bạn Tĩnh luyện chữ.....
+ Theo dꢁi đội ngꢀ cán sự lớp làm việc, động viên góp ý với các em để thực hiện
công việc một cách gương mẫu, đạt hiệu quả.
+ Hàng tháng, giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ của các cán sự lớp,
tuyên dương cán sự lớp làm tốt, nhắc nhở và có hình thức thay thế bổ sung cán bộ
lớp khi cần thiết.
Như vậy, hiểu được nhiệm vụ của mình, các thành viên trong HĐTQ lớp tôi
luôn năng động sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ. Các em thực sự là lực
lượng nòng cốt giúp giáo viên chủ nhiệm bớt đi được phần công việc khá vất vả
10
trong quản lí lớp, tổ chức các hoạt động học tập, giáo dục nói chung và giáo dục
phẩm chất học sinh nói riêng.
2.3. Giải pháp 3: Tổ chức tốt các hoạt động học tập, giáo dục.
Vì phẩm chất học sinh được hình thành qua việc tiếp xúc, giao tiếp, trải
nghiệm trong các hoạt động mà lớp học bao giờ cꢀng có nhiều đối tượng khác
nhau như nhút nhát, mạnh dạn, nhanh nhẹn, chậm chạp, vui tính, trầm tính, trung
thực,….. Do đó tâm lý của các em rất khác nên người giáo viên chủ nhiệm cần
phải khéo léo trong việc tổ chức các hoạt động học tập, giáo dục, tạo cơ hội cho
học sinh tham gia để chúng ta hình thành những phẩm chất các em chưa có hoặc
uốn nắn, sửa sai cho các em để hướng các em đạt tới mức tốt nhất những phẩm
chất cần có.
Để giúp các em phát triển phẩm chất tốt của mình, tôi đã đề ra biện pháp
giáo dục tích cực. Đó là:
a. Các hoạt động học tập:
- Trong giờ học:
+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm
tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xuyên kiểm tra trong quá trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học
sinh yếu kém tiến bộ.
+ Quan tâm tới đối tượng học sinh : Làm toán còn nhầm lẫn, quên kiến thức(
Phúc, Dꢀng), học sinh viết chữ cẩu thả( Kiều, Minh), học sinh lười học( Thư,
Thái...) bằng cách phụ đạo thêm cho các em ngoài buổi học ( thường cuối buổi
chiều hoặc tranh thủ giờ giải lao ), sắp xếp những em đó ngồi cạnh những cán bộ
lớp để các bạn kèm cặp, nhắc nhở.
+ Yêu cầu trưởng ban học tập duy trì truy bài đầu giờ đều đặn.
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh phát triển phẩm chất của người giáo viên chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_phat_trien_pham_chat_cua.pdf