SKKN Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4

Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc tiểu học đóng vai trò là nền tảng vững chắc cho việc đào tạo con người mới. Cùng với tất cả các môn học khác trong chiến lược phát triển giáo dục toàn diện, toán học đóng vai trò hết sức quan trọng.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN  
---------------  
Mã SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Đề tài:  
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP  
DẠY PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN LỚP 4”  
Lĩnh vực/Môn : Toán  
Năm học: 2015-2016  
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
MỤC LỤC  
A. MỞ ĐẦU  
B. NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
I. Cơ sở khoa học.....................................................................................................3  
II. Nội dung .............................................................................................................3  
1. Đặt tính, xác định thương mấy chữ s............................................................3  
2. Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải........................................................3  
3. Thử lại kết quả của phép tính chia.......................................................................4  
C. NỌI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI  
I. Trường hợp 1: Nhẩm thương sai..........................................................................6  
II. Trường hợp 2: Trừ nhớ sai.............................................................................10  
III. Trường hợp 3: Xác định số dư sai .....................................................................11  
IV. Trường hợp 4: Thiếu hoặc thừa số 0 ở thương..................................................12  
V. Trường hợp 5: Chia chưa hết thì dừng lại hoặc thực hiện chia 2 lần ở 1 hàng  
đơn v.......................................................................................................................14  
D. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
1
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
A. MỞ ĐẦU  
Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc tiểu học đóng vai trò là nền tảng  
vững chắc cho việc đào tạo con người mới. Cùng với tất cả các môn học khác  
trong chiến lược phát triển giáo dục toàn diện, toán học đóng vai trò hết sức  
quan trọng. Trong đó chương trình Toán học 4 có một vị trí đặc biệt trong hệ  
thống hoá, khái quát hoá và bổ sung những kiến thức kĩ năng về số tự nhiên, về  
bốn phép tính nhất là phép chia số tự nhiên cho học sinh, giúp học sinh hoàn  
thành cơ bản về học các số tự nhiên ở cấp tiểu học, tạo điều kiện cho việc chia  
số thập phân ở lớp 5 và là cơ sở toán học theo các em suốt cuộc đời.  
Quá trình thực hiện phép tính chia số tự nhiên là quá trình kiểm tra và  
hoàn thiện toàn bộ kĩ năng của việc thực hiện phép tính cộng, trừ và tính nhân.  
Để làm tốt vấn đnày, đòi hỏi kĩ năng tính cộng, trừ, nhân của học sinh phải đạt  
tới mức kĩ xảo.  
Trong thực tế, việc làm phép tính chia số tự nhiên có nhiều chữ số cho số  
có 2; 3 chữ số không chỉ nhiều bỡ ngỡ, khó khăn với học sinh lớp 4 mà còn  
nhiều hạn chế với học sinh lớp 5. Qua một số năm dạy lớp 4, đặc biệt năm học  
2015-2016 với đối tượng lớp tôi phụ trách có nhiều em rất chậm nhất kĩ năng  
tính chia. Để khắc phục tình trạng đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp  
dạy phép chia số tự nhiên lớp 4”.  
Qua đề tài này, tôi muốn vừa giảng dạy vừa lường trước mọi sai sót của  
học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai sót và có biện pháp giúp học sinh  
nhận ra sai sót của mình của bạn. Từ đó các em tự điều chỉnh lại cho đúng và  
nâng cao kĩ năng tính toán của bản thân. Các em sẽ không còn sợ phép tính chia  
nữa và yêu thích môn toán hơn, học toán tốt hơn.  
Đề tài này được áp dụng tại học sinh lớp 4 ở Trường Tiểu học năm học  
2015-2016. Đầu năm tôi tiến hành khảo sát tình hình toán Chia số tự nhiên cho  
số một chữ số của học sinh, kết quả như sau:  
Sĩ số: 52 học sinh  
Chưa hoàn thành  
Hoàn thành  
22  
Hoàn thành tốt  
18  
12  
2
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
B. NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
I. CƠ SỞ KHOA HỌC  
Trong chương trình Toán lớp 4, nội dung dạy phép chia số tự nhiên bao  
gồm chủ yếu dạy các bước thực hiện phép chia:  
- Chia cho số một chữ số.  
- Chia một số cho một tích-một tích cho một số.  
- Chia hai số tận cùng là các chữ số 0.  
- Chia cho số có hai chữ số.  
- Thương chữ số 0.  
- Chia cho số có ba chữ số.  
Ở lớp 3 học sinh đã được học hoàn thiện về bảng nhân nên sang lớp 4 việc  
áp dụng để chia cho số một chữ số thuận lợi hơn. Bước sang phần chia cho số  
có 2; 3 chữ số thì học sinh rất lúng túng và gặp khó khăn nhất ước lượng  
thương. Đối với học sinh yếu tư duy khái quát chậm thì các em lại càng vất vả  
hơn khi thực hiện phần tính chia này.  
Để giúp học sinh khắc phục tình trạng đó tôi đã tiến hành làm như sau:  
II. NỘI DUNG:  
Để thực hiện phép tính chia số tự nhiên ta làm như sau:  
1. Đặt tính, xác định thương mấy chữ số:  
Làm tốt bước này chúng ta đã xác định được công việc của học sinh phải  
làm là gì? và làm đến đâu kết thúc? Các em sẽ không bao giờ xác định thiếu  
hoặc thừa các chữ số của thương.  
2. Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải:  
Bước này là bước quan trọng nhất đánh giá kỹ năng làm tính của học sinh.  
Giáo viên cần cho học sinh hiểu ý nghĩa làm tính là phép tính ngược lại của  
phép tính nhân. Có việc học sinh mới thực hiện tốt bước nhẩm thương và tìm số  
cho tong bước chia. Các em, cần hiểu mỗi phép tính cụ thể mấy bước  
3
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
chia? Sau mỗi bước chia ta lại một chữ số ở thương và tìm được một số dư.  
Số dư ở bước chia cuối cùng bằng 0. Ta có phép chia là phép chia hết; số dư ở  
bước chia cuối cùng > 0 thì phép chia là phép chia có dư. Giáo viên khắc sâu  
cho học sinh: Trong quá trình chia thì số bị chia đóng vai trò là số bị trừ; còn số  
trừ là tích của thương với số chia; vì vậy ta phải “chọn” thương sao cho tích của  
số thương với số chia luôn luôn ≤ số bị chia; khi đó số dư bao giờ cũng nhỏ hơn  
số chia.  
Trong khi làm tính chia cũng cần chỉ rõ cho học sinh biết vị trí của thương  
được viết ở đâu số dư viết ở đâu? tránh sự lúng tong và những động tác thừa  
khi chia số tự nhiên.  
3. Thử lại kết quả của phép tính chia:  
Đây bước cũng không kém phần quan trọng. mọi việc làm đều trở  
nên vô ích không biết kết quả của đúng hay sai, hoặc đI đến đâu nhằm mục  
đích gì?  
Việc thử lại kết quả của phép chia để khẳng định lại lần cuối kết quả đúng  
hay sai? để ghi nhận thỏa đáng công sức của học sinh trong quá trình làm tính.  
Đồng thời giáo dục cho học sinh một số đức tính cần thiết khi đọc toán: ý chí  
vượt khó, làm việc kế hoạch, khoa học, phát huy cao nhất kỹ năng thực hành  
cho học sinh; bồi dưỡng lòng tự tin và chủ động nắm kiến thức khoa học; các em  
yêu thích bộ môn và học toán tốt hơn.  
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thử lại theo một trong các cách sau:  
- Cách 1: Như SGK đã hướng dẫn.  
- Cách 2:  
+ Với phép chia hết.  
Số bị chia: Thương = số chia  
+ Với phép chia có dư:  
(Số bị chia - số dư): Thương = số chia  
- Cách 3: Thử lại phép chia với “con số 9” như sau:  
4
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
r1 số dư của thương: 9  
r2 số dư của chia: 9  
r3 số dư của (r1 x r2 + R) : 9  
(r là số dư của phép tính chia)  
r4 số dư của bị chia: 9  
* Nếu r3 = r4 thì phép tính này đúng.  
Để thực hiện tốt các bước trên, giáo viên cũng cần chú ý tới việc sử dụng  
ngôn ngữ “toán học”. Giáo viên phải kết hợp ngôn ngữ thông thường gần gũi  
với học sinh; vừa tiếp cận, làm quen và sử dụng các ký hiệu, các thuật ngữ toán  
học. Với phép tính chia phải hiểu rõ ý nghĩa, tên gọi của từng thành phần: số bị  
chia? Số chia? Thương số? Số dư thử lại?  
5
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
C. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI  
Qua tổng kết đánh giá của những năm học trước tôi thấy tồn tại lớn nhất  
trong kỹ năng tính toán của học sinh lớp 4 bậc tiểu học kỹ năng làm tính chia.  
Đại đa số các em còn gặp bỡ ngỡ rất nhiều trong khi làm tính (nhất bước  
nhẩm thương trừ nhẩm bqua bước trung gian).  
Để tiện theo dõi và trình bày, tôi chia những sai sót của học sinh thường  
mắc ra thành 5 trường hợp sau:  
I. Trường hợp I: nhẩm thương sai.  
1. Những dụ sai điển hình.  
-VD1: Tính 674300 : 640  
+ Làm đúng tính như sau:  
67’4300  
0343  
230  
640  
Thử lại  
105 (dư 380)  
105 x 640 + 380 = 674300  
Hoặc  
0
38  
2
2
1
Ta có: 2 = 2. Vậy phép tính làm đúng  
+ Học sinh làm phép tính trên sai như sau:  
a) 674300  
0343  
640  
b) 674300 640  
c) 674300 640  
0343 1055  
0230  
10  
1015  
0343  
0230  
02  
1052  
0970  
010  
3 học sinh trên nhẩm thương sai, nhân sai, trừ sai dẫn đến kết quả sai, số  
sai.  
- VD2: Tính 5469 : 105  
+ Làm đúng tính như sau:  
6
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
546’9  
0219  
009  
105  
Thử lại  
52 (dư 9)  
52 x 105 + 9 = 5469  
Hoặc  
7
6
6
6
Ta có: 6 = 6. Vậy phép tính làm đúng.  
+ Học sinh làm phép tính trên sai như sau:  
a) 546’9  
0869  
105  
407  
b) 5469  
0219  
114  
105  
51  
009  
- Học sinh a nhẩm thương sai, nhân sai, trừ sai dẫn đến kết quả sai (thừa  
thương) số dư sai.  
- Học sinh b nhẩm thương sai (219 chia cho 105 được 1 114 là sai) vì  
số dư 114 > số chia (105).  
-VD3: Tính 58023 : 67  
+ Làm đúng tính như sau:  
58023  
442  
403  
01  
67  
Thử lại:  
866 (dư 1)  
866 x 67 + 1 = 58023  
Hoặc  
2
0
0
4
Ta có: 0 = 0. Vậy phép tính làm đúng.  
+ Học sinh làm phép tính trên sai như sau:  
a) 580’2’3  
111 2  
67  
72  
b) 580’2’3  
442  
67  
814  
1246  
25 3  
0 5  
7
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
- Học sinh a nhẩm thương thứ nhất sai, nếu số dư (lớn hơn số chia) là sai;  
chữ số 3 hàng đơn vị của số bị chia chưa được hạ xuống để chia, dẫn đến  
thương sai, số dư sai. Nói gọn lại học sinh này chưa biết làm tính chia.  
- Học sinh b nhẩm thương thứ hai sai (442 chia cho 67 được 1 25 là  
sai) nhân sai, trừ sai dẫn đến kết quả, số dư sai.  
2. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục:  
- Trường hợp sai do không biết nhẩm thương hoặc nhẩm thương sai,  
nguyên nhân cơ bản học sinh không hiểu được bản chất của phép chia; không  
hiểu được ý nghĩa của từng thành phần trong phép chia, nhất là ý nghĩa của  
thương (là số khi nhân với số chia được tích ≤ số bị chia), không hiểu ý nghĩa  
của số dư (số dư bao giờ cũng < số chia, và số dư lớn nhất nhỏ hơn số chia 1  
đơn vị). Mặt khác do học sinh không thuộc (hoặc thuộc vẹt) bảng cửu chương;  
kỹ năng cộng trừ, nhân, chia trong bảng của học sinh còn yếu.  
- Để giúp học sinh nhẩm thương (hay nói cách khác là chọn thương) thế  
nào cho đúng? Tôi thông qua luyện tập để khắc sâu cho học sinh hiểu bản chất  
của phép chia và đặc biệt hiểu ý nghĩa của thương. Ngay sau khi đặt tính tôi  
yêu cầu học sinh xác định phép tính được chia theo mấy bước chia; từ đó xác  
định được thương mấy chữ số. Để làm tốt bước này tôi lưu ý học sinh ở bước  
chia thứ nhất ta phải lấy mấy chữ số đầu của số bị chia mới đủ chia. Sau đó xem  
số bị chia còn bao nhiêu hàng đơn vị thì sẽ bấy nhiêu bước chia tiếp theo, và  
sau mỗi bước chia ta có một chữ số ở thương. Làm được như vậy sẽ tránh được  
tình trạng sai như ở VD2a và VD3a. Mặt khác để chọn thương chính xác tôi  
hướng dẫn học sinh như sau:  
+ Khi chia số tự nhiên có nhiều chữ scho số tự nhiên có 2 chữ số:  
* Trường hợp 2 chữ số đầu của số bị chia đủ chia cho số chia (tức số bị  
chia ≥ số chia), tôi hướng dẫn cho học sinh theo sách giáo khoa.  
* Trường hợp lấy 2 chữ số đầu của số bị chia vẫn chưa đủ để chia (số bị  
chia nhỏ hơn số chia), tôI hướng dẫn học sinh lấy 3 chữ số đầu để thực hiện  
phép chia nhẩm chữ số đầu của thương như sau: Xem 2 chữ số đầu (của số bị  
8
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
chia vừa lấy) chia cho hàng chục của số chia được mấy lần. dụ: 58023 chia  
cho 67; trong bước chia đầu ta lấy 589 chia cho 67 thì tôi hướng dẫn học sinh  
nhẩm 58 chia cho 6 được 9 4. Nhưng khắc sâu cho học sinh thấy: Nếu lấy  
thương là 9 thì 9 nhân 7 bằng 63; viết 3 nhớ 6; 9 nhân 6 bằng 54 thêm 6 thành  
60 (60 > 58). Vậy thương thứ nhất (580 chia cho 67) ta chỉ thể chọn là 8.  
+ Khi chia số tự nhiên có nhiều chữ scho số tự nhiên có 3 chữ số:  
* Trường hợp lấy 3 chữ số đầu của số bị chia đủ cho số chia, như dụ 2  
(5469 chia cho 105). Tôi hướng dẫn học sinh như sách giáo khoa.  
* Trường hợp phải lấy 4 chữ số đầu tiên của số bị chia mới đủ đchia cho  
số chia. Ví dụ: phép tính 13568 chia cho 255.  
Tôi hướng dẫn học sinh thực hiện bước chia thứ nhất như sau: để chia  
1356 chia cho 255 thì nhẩm 135 chia cho 25 được 5 lần vì 5 nhân 25 bằng 125  
(125 < 135 là 10 đơn vị, mà 10 < 25). Vậy ta chọn thương thứ nhất là 5 và tìm  
được số dư thứ nhất là 81. Hạ 8 xuống 818; 818 chia cho 255 ta nhẩm 8 chia 2  
được 4 lần; 4 lần nhưng 4 nhân 5 bằng 20; viết 0 nhớ 2; 4 nhân 5 bằng 20; nhớ 2  
là 22, viết 2 nhớ 2; 4 nhân 2 bằng 8 nhớ 2 bằng 10 (10 > 8). Vậy ta chọn thương  
thứ 2 là 3; vì 3 nhân 255 bằng 765 (765 nhỏ hơn 818 là 53 đơn vị (53 < 55) .  
Vậy 53 là số dư.  
1356’8  
081 8  
05 3  
255  
Thử lại:  
53 (dư 53)  
53 x 255 + 53 = 13568  
+ Trong từng bước làm tính chia, sau khi tìm được số dư, tôi yêu cầu học  
sinh kiểm tra lại luôn xem số dư ấy đã đúng chưa? (Nếu số dư > số bị chia thì  
phảI nhẩm lại thương) rồi mới tiếp tục chia các bước chia tiếp theo.  
+ Yêu cầu học sinh thử lại kết quả, khẳng định kết quả đúng.  
+ Tổ chức học sinh kiểm tra chéo cho nhau, phát hiện những sai sót của  
bạn; giúp bạn thấy được sai sót và điều chỉnh lại cho đúng.  
9
Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4  
II. Trường hợp 2: Trừ nhớ sai.  
1. Những dụ sai điển hình.  
VD: a) Tính 674300 : 640  
+ Phép tính làm đúng (như phép tính đúng của VD1 và 2 trường hợp sai  
thứ nhất).  
b) 5469 : 105  
+ Học sinh làm tính sai như sau:  
a) 67’4’300 640  
b) 546’9'  
2 1 9  
105  
52  
03 4 3  
3 3 0  
3 0  
1055  
0 0 0  
- Học sinh a do trừ sai nên tìm số dư th3 sai do đó dẫn đến thương thứ 4  
sai và số dư cuối cùng sai.  
- Học sinh b tìm thương đúng nhưng do trừ sai nên dẫn đến số sai.  
2. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục:  
- Nguyên nhân:  
Đại đa số học sinh sai lỗi này đều lúng túng trong quá trình làm tính chia  
bỏ đi bước trừ trung gian, các em không hiểu ta phải “mượn” bao nhiêu để đủ  
trừ. Cũng những em không cần biết lấy bao nhiêu để trừ nhưng đều cho nhớ  
một như phép trừ đặt tính thông thường. biệt có em quên “nhớ” luôn (như  
VDa trên: học sinh lấy 5 nhân 4 bằng 20 ; 3 trừ 20 được 3 nhớ 1; 5 nhân 6  
bằng 30 nhớ 1 bằng 31; 34 - 31 = 3; 330 chia cho 64 được 5 ; 5 nhân 4 bằng 20 ;  
0 trừ 20 bằng 0 ; 5 nhân 6 bằng 30 ; 33 trừ 30 bằng 3).  
- Giải pháp khắc phục:  
+ Chỉ ra những sai sót cho học sinh, hướng dẫn các em từng bước sửa sai  
để kết quả đúng. Với những học sinh yếu kém, tôi hướng dẫn các em nhân  
thương với số chia, viết tích dưới số bi chia rồi trừ như phép trừ đặt tính thông  
thường để tìm ra số dư. Sau quen dần mới khái quát bỏ bước trừ trung gian.  
+ Tôi cố gắng dùng ngôn ngữ thật dễ hiểu, gần gũi với học sinh để các em  
thấy được trừ nhẩm nhớ tang quá tình chia bỏ qua bước trừ trung gian là đã  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang minhvan 23/01/2025 430
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy phép chia số tự nhiên lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_day_phep_chia_so_tu_nhien_lop_4.doc