SKKN Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh học 9

Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu biết bản chất các vấn đề môi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên; nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế.
KINH NGHIỆM  
TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG  
TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 9  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Bảo vệ môi trường hiện đang một trong nhiều mối quan tâm mang tính  
toàn cầu. Nghị quyết 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị  
về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất  
nước: Quyết định số 1363/QĐ-TTG ngày 17 tháng 10 năm 2001 của Thủ tướng  
chính phủ về việc bảo vệ môi trường Quốc gia năm 2010 và định hướng đến  
năm 2020 đã tạo cơ spháp lý vững chắc cho những nỗ lực quyết tâm bảo vệ  
môi trường.  
Sinh học một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về  
thế giới sống, kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, có tác dụng  
tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất  
lượng cuộc sống. vậy, môn sinh học trong trường THCS có khả năng tích  
hợp rất nhiều nội dung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục bảo vệ  
môi trường một vấn đề quan trọng trong các hoạt động dạy học.  
Hiện nay, như chúng ta đã biết, môi trường đang bị huỷ hoại nghiêm  
trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên ảnh  
hưởng tới chất lượng cuộc sống. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên  
tình trạng trên là do yêu cầu của sự phát triển công nghiệp hoá, sự yếu kém về  
khoa học xử chất thải, sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của con người về vấn đề  
bảo vệ môi trường và vì lợi ích cá nhân của một sít người đã làm mất đi lợi ích  
to lớn của toàn nhân loại.  
Giáo dục bảo vmôi trường một vấn đề cấp bách, có tính toàn cầu và là  
vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt những hiểu biết về môi  
trường bảo vệ môi trường rất cần thiết đối với các em học sinh - những chủ  
nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để giáo dục các em có các kiến thức  
cần thiết về môi trường bảo vệ môi trường. Rèn cho các em luôn có thói quen  
sống một môi trường xanh - sạch - đẹp.  
1
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã là  
vấn đề quan tâm chung của nhân loại. vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi  
trường một trong các "vấn đề toàn cầu".  
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do  
các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng (đốt nương làm rẫy, khai thác  
gỗ trái phép...), sản xuất công nghiệp (xả thải các chất thải bừa bãi chưa qua xử  
lí...), nông nghiệp (sử dụng tràn lan các hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc  
hóa học, xử lí rác thải nông nghiệp không đúng cách...), giao thông vận tải (khí  
thải và khói bụi sinh ra từ các phương tiện giao thông...), sinh hoạt (tập quán  
sinh hoạt của người dân: đun nấu, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...), dân số tăng  
nhanh, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng  
sản bừa bãi (khai thác vàng, quặng kim loại, than đá … ) đã ảnh hưởng tiêu cực  
đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên  
nhiên ngày một cạn kiệt. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng  
trở nên trầm trọng, đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người, các  
sinh vật khác. Hiện nay, khí hậu toàn cầu đang thay đổi như nhiệt độ trung bình  
hàng năm tăng, thành phần không khí thay đổi theo chiều hướng xấu sinh ra hạn  
hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, làm tan băng, nước biển  
dâng cao ...  
Giáo dục bảo vệ môi trường một vấn đề cấp bách, là vấn đề có tính  
khoa học, tính xã hội sâu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho các em học  
sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước. Làm thế nào để hình thành cho  
các em ý thức bảo vệ môi trường và thói quen sống một môi trường xanh -  
sạch - đẹp. vậy việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi  
trường vào quá trình dạy học rất cần thiết, một xu hướng của dạy học được  
mọi ngành quan tâm nhằm giáo dục cho học sinh những vốn hiểu biết cơ bản về  
kiến thức bảo vệ môi trường.  
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường đã được xác định chủ yếu là do  
các hoạt động của con người như: Chặt phá rừng (đốt nương làm rẫy, khai thác  
2
gỗ trái phép...), sản xuất công nghiệp (xả thải các chất thải bừa bãi chưa qua xử  
lí...), nông nghiệp (sử dụng tràn lan các hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc  
hóa học, xử lí rác thải nông nghiệp không đúng cách...), giao thông vận tải (khí  
thải và khói bụi sinh ra từ các phương tiện giao thông...), sinh hoạt (tập quán  
sinh hoạt của người dân: đun nấu, nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...), dân số tăng  
nhanh, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng  
sản bừa bãi (khai thác vàng, quặng kim loại, than đá … ) đã ảnh hưởng tiêu cực  
đến môi trường sống trên Trái Đất gây mất cân bằng sinh thái, tài nguyên thiên  
nhiên ngày một cạn kiệt. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng  
trở nên trầm trọng, đe doạ chất lượng cuộc sống, sức khoẻ của con người, các  
sinh vật khác. Hiện nay, khí hậu toàn cầu đang thay đổi như nhiệt độ trung bình  
hàng năm tăng, thành phần không khí thay đổi theo chiều hướng xấu sinh ra hạn  
hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, mất cân bằng sinh thái, nước biển dâng cao ...  
Giáo dục bảo vệ môi trường giúp học sinh hiểu biết bản chất các vấn đề  
môi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài  
nguyên thiên nhiên; nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của các vấn đề môi  
trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân,  
cộng đồng, quốc gia và quốc tế.  
Là giáo viên, việc giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho các em học sinh.  
Những chủ nhân tương lai của đất nước qua các tiết dạy một yêu cầu không  
thể thiếu trong quá trình dạy học. Vậy phải giáo dục như thế nào mới hệ  
thống hiệu quả. Từ thực tế giảng dạy tôi mạnh dạn đề xuất: “Kinh nghiệm  
tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh học 9”  
nhằm giúp cho quá trình dạy học tích hợp trong môn sinh học tốt hơn.  
3
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Thực trạng vấn đề:  
1.1. Về phía giáo viên:  
Hiện nay một bộ phận giáo viên bỏ qua phần tích hợp giáo dục bảo vệ  
môi trường là vì một trong các lý do sau:  
Không căn chuẩn thời gian các phần.  
Phần tích hợp, liên hệ được coi là phần phụ.  
Kiến thức thực tế về môi trường bảo vệ môi trường còn hạn chế.  
Thông thường ở các nội dung này, giáo viên đã bỏ qua vấn đề ô nhiễm  
môi trường hoặc chưa kiến thức thực tế sinh động nên học sinh chưa ý thức  
được sự nghiêm trọng của vấn đề ô nhiễm môi trường.  
Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa Sinh học nói chung và sách  
giáo khoa Sinh học 9 nói riêng, phần có liên quan tới môi trường thường đưa  
vào mục cuối của bài nên người giáo viên hay chú tâm vào những nội dung  
chính của bài, nếu còn thời gian mới liên hệ đến phần cuối hoặc bỏ qua phần  
liên hệ thực tế cho các em.  
Ngoài môn Sinh học, còn có Địa lý, Hóa học, Giáo dục công dân, Vật lý...  
cũng chương trình lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó còn  
sự quan tâm chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn của lãnh đạo nhà trường.  
Trên thực tế, nhiều giáo viên chỉ thiết kế nội dung bài học theo sách giáo  
khoa nên học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán. Mặt khác, học sinh hiện nay có nhiều  
em còn thiếu kiến thức thực tế về môi trường bảo vệ môi trường nên sách  
giáo khoa cung cấp những kiến thức gì thì học sinh biết điều đó hoặc giáo viên  
phải cung cấp thông tin. Từ đó dẫn tới việc giáo dục môi trường bảo vệ môi  
trường cho các em đạt hiệu quả chưa cao.  
Đồ dùng dạy học của môn giáo dục môi trường hầu như không có, mà chủ  
yếu là do tự làm nên gặp nhiều khó khăn trong giảng dạy.  
Từ những lý do đó mà giáo viên chưa phát huy được tính tích cực trong  
giáo dục môi trường bảo vệ môi trường cho học sinh. Vậy chúng ta cần phải  
4
tìm ra biện pháp để khắc phục vấn đề này.  
1.2. Về phía học sinh:  
Thực trạng học sinh ít được tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết  
mức độ ô nhiễm môi trường, còn thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường.  
Bản thân một số học sinh là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường.  
Minh chứng cho điều này là hiện nay các em vẫn còn xả rác bừa bãi, bẻ cây, bẻ  
cành và thờ ơ trước những hành động phá hủy, gây ô nhiễm môi trường xung  
quanh mình ... vậy ý thức bảo vmôi trường của học sinh là chưa cao.  
Hầu hết học sinh là con em vùng đồng bào nghèo, điều kiện kinh tế còn  
thiếu thốn và khó khăn, ý thức về bảo vệ môi trường chưa cao. Bên cạnh đó, địa  
bàn xã Văn Lang là vùng trũng, khi mưa lớn dễ gây ngập úng, môi trường bị ô  
nhiễm. Khu vực sân trường còn thiếu cây xanh, hệ thống thoát nước chưa thật  
tốt cũng đã ảnh hưởng đến môi trường chung.  
Thông tin về giáo dục môi trường đã nhưng chưa đồng bộ, chưa đến  
được nhiều với học sinh, khi có vi phạm về môi trường chưa biện pháp xử lý  
kịp thời và có hiệu quả.  
Trường học gần khu dân cư, trong khi ý thức bảo vệ môi trường của một  
bộ phận nhân dân gần trường học nơi học sinh sinh sống còn hạn chế nên ảnh  
hưởng phần nào đến môi trường trường học.  
Xuất phát từ nhu cầu thực trạng việc dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục  
bảo vệ môi trường trong các bộ môn giảng dạy, bản thân tôi nghiên cứu nội  
dung này nhằm trang bị cho các em những kiến thức về môi trường. Để từ đó  
các em có thái độ, hành vi đúng đắn về môi trường như có ý thức bảo vệ môi  
trường, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, có tình cảm yêu quý thiên nhiên,  
đất nước, tôn trọng những vẻ đẹp thiên nhiên, di sản văn hoá, có thái độ thân  
thiện với môi trường và có những hành động để bảo vệ môi trường ngay ở  
trường học, gia đình địa phương …  
2. Các biện pháp để giải quyết vấn đề:  
2.1. Biện pháp chung:  
5
2.1.1. Giáo viên có thể giáo dục môi trường bảo vệ môi trường cho  
học sinh ngay trong các hoạt động dạy của mình:  
Cần đưa nội dung tích hợp giáo dục môi trường bảo vệ môi trường vào  
mục tiêu giáo dục của bài.  
Nếu trong cấu trúc bài học nội dung có liên quan tới môi trường giáo viên  
nên tích hợp giáo dục về môi trường bảo vệ môi trường ngay trong nội dung  
chính của bài vào các phần phù hợp tránh trường hợp để đến tận cuối bài nếu hết  
thời gian dễ bị bỏ qua. Giáo viên dẫn dắt gợi ý cho học sinh tự nói dựa trên hiểu  
biết của mình, sau đó giáo viên khuyến khích cho điểm đối với học sinh đưa ra  
những thông tin đúng ngoài sách giáo khoa.  
- Ví dụ: Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Sách  
giáo khoa Sinh học 9.  
Giáo viên đưa ngay nội dung tích hợp môi trường bảo vệ môi trường  
vào mục tiêu của bài học.  
Mục tiêu:  
Học sinh chi ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên  
nhiên từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo  
vệ môi trường cho hiện tại tương lai.  
Khi tiến hành tích hợp giáo dục môi trường bảo vệ môi trường giáo  
viên có thể cho học sinh tự đọc thông tin tìm hiểu sự tác động của con người tới  
môi trường qua các thời kỳ phát triển của hội. Học sinh sẽ hiểu được ở thời kì  
nguyên thủy môi trường ít chịu tác động của con người đến thời kỳ hội nông  
nghiệp môi trường đã chịu sự tác động chủ yếu của con người do hoạt động phá  
rừng làm nương rẫy, xây dựng khu dân cư... đặc biệt đến thời kỳ hội công  
nghiệp thì việc phát triển các nghành công nghiệp, cơ giới hoá nông nghiệp, đô  
thị hoá... dẫn tới suy giảm môi trường. Tiếp theo giáo viên cần yêu cầu học sinh  
tự tìm hiểu những hoạt động của cộng đồng dân cư nơi mình đang sống  
ảnh hưởng tới môi trường thế nào? Cuối cùng học sinh tự tìm ra các biện  
pháp bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.  
6
Như vậy giáo viên tiến hành tích hợp giáo dục môi trường bảo vệ môi  
trường cho học sinh vào các bài học một cách liên tục hợp lí. Từ đó hình  
thành cho các em thói quen bảo vệ môi trường trước hết ở phương diện thuyết  
sau đó sẽ thành hành động cụ thể trong thực tế khi các em hiểu vấn đề.  
2.1.2. Định hướng phương pháp giảng dạy bài học liên quan tới  
môi trường:  
Để giảng dạy kiến thức có liên quan đến môi trường, giáo viên cần tích  
hợp một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường với kiến  
thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn chặt chẽ với nhau dựa trên mối  
liên hệ luận thực tiễn đựoc đề cập trong bài học.  
vậy, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường không phải muốn đưa vào  
lúc nào cũng được, phải căn cứ vào nội dung của bài học có liên quan với  
vấn đề môi trường mới thể tìm chỗ thích hợp để đưa vào. Đối với môn Sinh  
học thể áp dụng hai dạng khác nhau:  
* Dạng lồng ghép:  
- Ở dạng này, các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đã có trong  
chương trình SGK và trở thành một phần kiến thức môn học. Trong sách giáo  
khoa Sinh học 9 nội dung này chiếm toàn bộ phần 2: Sinh vật và môi trường  
gồm 4 chương một số bài ở phần 1: Di truyền biến dị.  
- Ví dụ: Chương I: Sinh vật và môi trương; Chương II: Hệ sinh thái;  
Chương III: Con người, dân số và môi trường; Chương IV: Bảo vệ môi trường.  
Chiếm một mục, một đoạn trong bài học (lồng ghép một phần). Trong  
sách giáo khoa Sinh học 9: Bài 29: Bệnh tật di truyền ở người. Trong bài này  
ở mục III có các biện pháp để hạn chế bệnh tật di truyền ở người: Đấu tranh  
chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, khí hoá học và các hành vi gây  
ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,  
thuốc chữa bệnh”. Bài 30: Di truyền học với con người: trong bài này ở mục III  
có nêu lên hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.  
* Dạng liên hệ: Ở dạng này các kiến thức giáo dục bảo vmôi trường  
7
không được đưa vào chương trình và sách giáo khoa nhưng dựa vào nội dung  
bài học, giáo viên có thể bổ sung kiếm thức giáo dục bảo vệ môi trường có liên  
quan với bài học qua giờ lên lớp. Trong sách giáo khoa Sinh học 9, có nhiều bài  
khả năng liện hệ kiến thức bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, giáo viên cần xác  
định các bài học khả năng lồng ghép và lựa chọn các kiến thức vị trí có thể  
đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào bài một cách hợp lí. Muốn làm  
được điều này đòi hỏi giáo viên phải luôn cập nhật các kiến thức về môi trường.  
- Ví dụ: Bài 21: Đột biến gen. Mục 2 – Nguyên nhân đột biến gen.  
Ở mục này giáo viên cần liên hệ sự ảnh hưởng phức tạp của môi trường  
bên ngoài cơ thể thể tác động tới sự sao chép của AND gây đột biến gen có  
hại cho cơ thể sinh vật.  
Để giảng dạy kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đối với môn Sinh học  
lớp 9, người giáo viên có thể vận dụng nhiều phương pháp khác nhau sao cho  
phù hợp mục tiêu bài học.  
- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.  
- Phương pháp thí nghiệm.  
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.  
- Phương pháp dạy học đặt giải quyết vấn đề.  
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.  
- Phương pháp hoạt động thực tiễn.  
- Phương pháp nêu gương.  
Trong đó, dạy học hợp tác nhóm nhỏ ưu thế rệt vì khi đó học sinh  
được thảo luận cùng nhau tìm ra kiến thức một cách chủ động. Giáo viên có thể  
chia nhóm hoạt động, mỗi nhóm thực hiện một nội dung bài học bằng cách giao  
nhiệm vụ.  
- dụ : Bài 54 và 55: Ô nhiễm môi trường - Sinh học 9  
Muốn thực hiện nội dung này giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho từng  
nhóm học sinh:  
- Nhóm 1: Tìm hiểu về ô nhiễm bầu không khí.  
8
- Nhóm 2: Tìm hiểu về ô nhiễm nguồn nước.  
- Nhóm 3: Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường đất…  
Trong đó: Mỗi nội dung phải nêu được:  
- Nguyên nhân.  
- Biện pháp hạn chế.  
- Liên hệ bản thân.  
Sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung và cho  
điểm. Song, để thực hiện được nội dung này, yêu cầu người giáo viên phải có  
vốn kiến thức thực tế biết cách tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ trước cho  
học sinh.  
2.1.3. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới các dạng trò chơi:  
Để thay đổi hình thức dạy - học giúp học sinh hoạt động tích cực hơn (đặc  
biệt đối với phần sinh thái và môi trường sinh học 9) giáo viên nên sử dụng  
phương pháp này:  
- dụ: Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Sinh học 9  
Bài này gồm 3 nội dung: Sử dụng hợp lý tài nguyên đất.  
Sử dụng hợp lý tài nguyên nước.  
Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng.  
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các tổ về nhà chuẩn bị các tình huống (mỗi  
tổ 1 tình huống, 1 nội dung) sau đó các tổ đưa ra tình huống sử dụng một loại tài  
nguyên nào đó và yêu cầu tổ khác giải quyết tình huống đó - xem sử dụng như  
thế đã hợp chưa, giải thích ...  
2.1.4. Tổ chức ngoại khoá trong giờ thực hành:  
Văn Lang – Hạ Hòa – Phú Thọ thuộc vùng có hệ sinh thái đa dạng,  
trong những năm gần đây dưới sự tác động của con người, môi trường ở đây có  
nhiều thay đổi cả tích cực và tiêu cực. vậy, tổ chức ngoại khoá cho học sinh  
đi đến những nơi những thay đổi tích cực, tiêu cực một dịp để các em nắm  
chắc nội dung bài học, từ đó tìm ra phương pháp bảo vệ môi trường hiện tại và  
tương lai.  
9
2.2. Biện pháp cụ thể:  
2.2.1. Xác định phương pháp giảng dạy các bài học có liên quan tới môi  
trường:  
Đối với học sinh trung học cơ sở, cần giáo dục ý thức quan tâm đến môi  
trường, trang bị cho các em những hiểu biết kĩ năng cần thiết để các em có  
khả năng xử một số vấn đề môi trường cụ thể. Việc lựa chọn phương pháp để  
giáo dục bảo vệ môi trường một mặt phụ thuộc vào môn học, mặt khác phụ  
thuộc vào điều kiện cụ thể của nhà trường, của địa phương.  
dụ: Bài 54 - 55: Ô nhiễm môi trường - Sinh học 9  
Để thực hiện nội dung bài học này thì giáo viên phải giao nhiệm vụ cho  
học sinh kẻ bảng 55 ( trang 168) vào vở bài tập.  
Mỗi tổ chuẩn bị: Sưu tập tranh ảnh, minh chứng về ô nhiễm môi trường  
theo các nội dung:  
+ Ô nhiễm không khí  
+ Ô nhiễm nguồn nước.  
+ Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất.  
+ Ô nhiễm do chất thải rắn.  
+ Ô nhiễm do chất phóng xạ.  
+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học.  
+ Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai.  
+ Ô nhiễm tiếng ồn.  
Hoạt động 1: (10ph) Ô nhiễm môi trường là gì?  
Hoạt động của giáo viên và học sinh  
Nội dung kiến thức  
- Giáo viên yêu cầu các tổ báo cáo kết * Kết luận:  
quả của tổ theo phần chuẩn bị.  
- Đại diện các tổ báo cáo  
- Ô nhiễm môi trường hiện tượng  
môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời  
các tính chất vật lý, hoá học, sinh học  
của môi trường bị thay đổi gây tác hại  
tới con người và các sinh vật khác.  
10  
+ Nhận xét hiện tượng gì trong các  
tranh, ảnh, minh chứng?  
- Nguyên nhân:  
+ Do con người  
+ Do tự nhiên  
+ Ô nhiễm môi trường là gì ?  
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi  
trường ?  
+ Kể tên một số môi trường bị ô  
nhiễm ?  
- Học sinh khái quát thành khái niệm.  
Hoạt động 2: (20ph) Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường và  
các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.  
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm  
- Học sinh làm việc theo nhóm.  
- Thảo luận các nội dung:  
+ Nhóm 1: Ô nhiễm không khí và chất + Nguyên nhân gây ô nhiễm.  
phóng xạ. + Biện pháp hạn chế ô nhiễm.  
+ Nhóm 2: Ô nhiễm nguồn nước và + Liên hệ với thực tế ở địa phương  
các tác nhân sinh học.  
mình.  
+ Nhóm 3: Ô nhiễm do hoá chất và  
thuốc bảo vệ thực vật. Ô nhiễm do - Đại diện từng nhóm thi hoàn thành  
thiên tai và lũ lụt.  
bảng.  
+ Nhóm 4: Ô nhiễm do chất thải rắn. Ô  
nhiễm tiếng ồn.  
- Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm,  
mỗi nhóm 2 HS thi giữa các nhóm  
hoàn thiện phiếu học tập:  
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm.  
+ Biện pháp hạn chế ô nhiễm  
+ Liên hệ với thực tế ở địa phương.  
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét bổ sung.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang minhvan 03/06/2024 1540
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_tich_hop_kien_thuc_giao_duc_bao_ve_moi_truo.doc
  • docBIA SKKN.doc