SKKN Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học Phương Liệt

Tập thể cán bộ - giáo viên – nhân viên và học sinh trường Tiểu học Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội đã và đang nỗ lực để hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục, góp phần đáp ứng yêu cầu chung của thời đại, của dân tộc, của Đảng và Nhà nước ta cũng như của ngành giáo dục và đào tạo.
MỤC LỤC  
1.2. Nguyên tắc kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:......................................6  
1.3. Nhiệm vụ kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:........................................6  
Chương 2...............................................................................................................8  
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở  
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT...............................................................8  
2.1. Một số nét khái quát về trường tiểu học Phương Liệt:  
8
2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:...8  
2.3. Thực trạng công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:......................11  
Chương 3.............................................................................................................12  
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KIỂM TRA GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN  
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  
PHƯƠNG LIỆT TRONG NHỮNG NĂM 2016 - 2019 .....................................13  
Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức trong đội ngũ cán bộ, giáo viên ............13  
Biện pháp2. Lập kế hoạch kiểm tra giờ lên lớp ( Kế hoạch thăm lớp, dự giờ  
.....................................................................................................................14  
Biện pháp 3. Một số hình thức thăm lớp, dự giờ những lưu ý: ..............16  
Biện pháp 4: Các bước thực hiện thăm lớp, dự giờ:....................................22  
Chuẩn bị trước khi thăm lớp, dự giờ:..........................................................22  
Dự giờ:.........................................................................................................29  
Biện pháp 5: Đổi mới nhận xét – Rút kinh nghiệm.....................................30  
Biện pháp 6: Các biểu mẫu đtheo dõi, thống kê........................................33  
Chương 4.............................................................................................................36  
KẾT QUẢ THỰC HIỆN.....................................................................................36  
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ ...................................................................40  
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài:  
Ăngghen đã khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng lên trên đỉnh cao của  
nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có tri thức. Ngay từ khi giành được  
chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó chỉ rõ “Một dân tộc dốt một dân tộc  
yếu”.Thực tiễn cũng đó chỉ ra rằng không có quốc gia nào muốn phát triển lại  
đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển kinh tế của thế giới hiện nay là  
cuộc chạy đua khoa học và công nghệ, chạy đua về giáo dục đào tạo, chạy  
đua nâng cao chất lượng nguồn lực lao động.  
Kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ  
Chí Minh, Đảng ta luôn quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo. Đại hội lần  
thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định: Phát triển Giáo dục và  
Đào tạo Quốc sách hàng đầu. Đại hội Đảng lần thứ XI có định hướng chiến  
lược giáo dục từ năm 2011 – 2020 với mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, nền  
giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện  
đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được  
nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực  
sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu  
nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,  
hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã  
hội trong giáo dục cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước  
hoàn thành xã hội học tập.  
Nghị quyết TW 29 đã chỉ định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo  
dục đào tạo: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi mới  
những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục  
tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện;  
đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước đến hoạt động quản  
trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã  
hội bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học  
Để đạt mục tiêu đề ra, Đảng và Nhà nước ta đó nhiều chủ trương để  
thực hiện 8 giải pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tiến  
hành đồng thời ở tất cả các nhà trường trước hết là các trường Tiểu học vì  
đây bậc học nền tảng. Trong đó Đổi mới quản lý giáo dục giải pháp đột phá  
giải pháp Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giải pháp  
then chốt. từ xa xưa, ông cha ta đã khẳng định: “Không Thầy đố mày làm  
nên!” hay “Thầy nào trò nấy”. Những lời răn dạy ấy đó khẳng định vai trò quyết  
định của người Thầy đối với chất lượng giáo dục. Chân lý đó hiển nhiên và  
mãi mãi trường tồn.  
   
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 với chủ đề “Năm nâng cao chất  
lượng, hiệu quả của công tác quản lí các trường học trên địa bàn quận”  
Tập thể cán bộ - giáo viên – nhân viên và học sinh trường Tiểu học  
Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Hà Nội đã đang nỗ lực để hoàn thành tốt,  
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục,  
góp phần đáp ứng yêu cầu chung của thời đại, của dân tộc, của Đảng và Nhà  
nước ta cũng như của ngành giáo dục đào tạo.  
một Hiệu trưởng - tôi nhận thức rất rõ vai trò của mình trong việc thực  
hiện đổi mới quản lí giáo dục, đồng thời cũng thấy được việc đổi mới quản lí  
giáo dục góp phần quan trọng trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo. Tôi đã  
luôn trăn trở, tìm tòi những giải pháp để hoạt động quản của mình thực sự có  
tác dụng thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh ở  
Trường tiểu học Phương Liệt. giờ lên lớp của giáo viên là yếu tố quan trọng  
cơ bản có tính chất quyết định kết quả giáo dục của nhà trường, như Xcatkin  
nói:" Mọi mặt của quá trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp như hình  
ảnh mặt trời thu gọn trong một giọt nước". Chính điều đó đã thôi thúc tôi chọn  
đề tài:  
Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và  
học ở trường tiểu học Phương Liệt.”  
2. Mục đích nghiên cứu:  
Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên các  
trường tiểu học nói chung và ở trường tiểu học Phương Liệt nói riêng. Đề ra  
một số biện pháp kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên đạt hiệu quả cao, góp phần  
nâng cao chất lượng dạy học.  
3. Khách thể đối tượng nghiên cứu:  
3.1. Khách thể nghiên cứu:  
Giờ lên lớp của giáo viên ở trường tiểu học Phương Liệt  
3.2. Đối tượng nghiên cứu:  
Giáo viên và học sinh của trường Tiểu học Phương Liệt  
4. Giả thuyết khoa học:  
Việc kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên đạt hiệu quả cao sẽ góp phần nâng  
cao chất lượng dạy học của giáo viên, học sinh ở trường tiểu học Phương Liệt  
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:  
5.1 Nghiên cứu cơ sở luận của việc kiểm tra giờ lên lớp  
5.2 Đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra giờ lên lớp ở trường tiểu học  
Phương Liệt trong thời gian vừa qua.  
5.3.Tổ chức một cách khoa học, sáng tạo việc triển khai công tác kiểm tra giờ  
       
lên lớp của giáo viên ở trường Tiểu học Phương Liệt.  
6. Phương pháp nghiên cứu:  
6.1. Nghiên cứu tài liệu : Đọc tài liệu và sách tham khảo có liên quan và phục vụ  
cho việc nghiên cứu. Phương pháp này được thực hiện nhằm nghiên cứu lí  
luận, làm cơ sở cho phần luận.  
6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra giờ  
lên lớp của giáo viên, phỏng vấn giáo viên, học sinh  
6.3. Các phương pháp hỗ trợ: Điều tra, trò chuyện với giáo viên, học sinh.  
Phân tích văn bản, tư liệu sản phẩm của giáo viên và học sinh trong trường.  
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:  
Trong phạm vi trường Tiểu học Phương Liệt quận Thanh Xuân - Nội  
từ năm học 2016 – 2017 đến năm học 2018 - 2019.  
8. Kết cấu của đề tài:  
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, sáng kiến  
kinh nghiệm được kết cấu thành 4 chương  
Chương 1: Cơ sở luận của việc kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên  
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên ở trường  
tiểu học Phương Liệt.  
Chương 3: Một số biện pháp kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên nhằm giúp phần  
nâng cao chất lượng dạy học ở Trường tiểu học Phương Liệt.  
Chương 4: Kết quả thực hiện  
     
NỘI DUNG  
Chương 1.  
CƠ SỞ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA GIỜ LÊN LỚP  
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.  
1.1 Một số khái niệm:  
- Kiểm tra : Theo từ điển Tiếng Việt thì kiểm tra là "Tra xét kỹ lưỡng xem có  
đúng hay không?" Theo I.P.RACHENCO thì "Kiểm tra quản trường học là  
phương thức thu nhận thông tin về tình hình chất lượng, về nội dung, về tổ chức  
của các hoạt động giáo dục. Đó một hệ thống những quan sát và so sánh, xem  
lao động sư phạm thực tế có phù hợp với kế hoạch, tiêu chuẩn, quy tắc,... đã dự  
kiến trước hay không. Đó sự vạch ra kết quả tác động của chủ thể đến khách  
thể, vạch ra những lệch lạc đã phạm phải so với các yêu cầu sư phạm và nguyên  
tắc tổ chức".  
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công  
việc hoạt động nghiệp vụ của người quản ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực  
hiện để biết những kế hoạch, mục tiêu đã đề ra trên thực tế đã đạt được đến  
đâu, chất lượng như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ,  
uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân tổ chức phát triển.  
Kiểm tra nội bộ trường học hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt  
động giáo dục, điều kiện dạy học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường  
nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường,  
phát triển giáo viên và học sinh nói riêng  
Kiểm tra là một biện pháp thúc đẩy công việc, đôn đốc cấp dưới. Thông  
qua kiểm tra người quản lý xác định được sự phản ứng của quản lý và đưa ra  
những quyết định cần thiết, kịp thời. Kiểm tra đúng sẽ đem lại tác dụng giáo  
dục, phát triển, tổ chức.  
- Giờ lên lớp của giáo viên:  
Giờ lên lớp yếu tố quan trọng cơ bản có tính quyết định kết quả giáo dục  
đào tạo của nhà trường. Qua giờ lên lớp giáo viên truyền thụ kiến thức cơ  
bản, giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh. Đồng thời thông  
qua giờ lên lớp giáo viên thể hiện được toàn bộ tinh thần trách nhiệm, những  
kiến thức, kinh nghiệm, nghệ thuật,...đã tích lũy được.Trong nhà trường, giờ lên  
lớp được quy định theo phân phối chương trình, theo sự phân công giảng dạy và  
sự sắp xếp thời khoá biểu.  
- Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên:  
Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên là một trong những hoạt động kiểm tra  
nằm trong kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. Việc kiểm tra này được thực  
hiện bằng hình thức đi thăm lớp, dự giờ.  
         
docx 5 trang minhvan 18/02/2025 250
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kiểm tra giờ lên lớp của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học Phương Liệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_kiem_tra_gio_len_lop_cua_giao_vien_nham_nang_cao_chat_l.docx