SKKN Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị Luận văn học cho học sinh lớp 9

Trong bộ Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, phân môn Tập làm văn được biên soạn trên cơ sở vận dụng lí thuyết văn bản, nên việc dạy và học phân môn này đã có những bước tiến đáng kể. Trong đó, việc dạy Tập làm văn đã rất chú trọng dạy tạo lập đoạn văn, bởi vì nó là một bộ phận của toàn văn bản. Một văn bản được tạo thành từ nhiều đoạn văn, do đó học sinh sẽ không thể thực sự viết được một bài văn nếu trước hết không tập trung viết từng đoạn cho tốt.
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
MỤC LỤC  
2.1. Câu chủ đề của đoạn văn:.....................Error! Bookmark not defined.  
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Cơ sở luận  
Trong bộ Sách giáo khoa Ngữ văn hiện hành, phân môn Tập làm văn được  
biên soạn trên cơ sở vận dụng thuyết văn bản, nên việc dạy học phân môn  
này đã những bước tiến đáng kể. Trong đó, việc dạy Tập làm văn đã rất chú  
trọng dạy tạo lập đoạn văn, bởi vì nó là một bộ phận của toàn văn bản. Một văn  
bản được tạo thành từ nhiều đoạn văn, do đó học sinh sẽ không thể thực sự viết  
được một bài văn nếu trước hết không tập trung viết từng đoạn cho tốt.  
Dạng văn nghị luận các em cũng được học từ lớp 7 với các bài khái quát  
về đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận chứng minh, giải thích. Lớp 8 học tiếp  
văn nghị luận, về cách nói và viết bài văn nghị luận sử dụng yếu tố biểu cảm,  
tự sự và miêu tả. Ở lớp 9 đã sự kế thừa, nâng cao kiến thức về văn nghị luận.  
Văn nghị luận thực chất văn bản thuyết lí, nhằm phát biểu các nhận định, tư  
tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, thuyết phục mọi người tin theo mà có thái  
độ, hành động đúng trước một vấn đề đặt ra. Do đó, muốn làm văn nghị luận tốt,  
người ta phải có quan điểm, chủ kiến rõ ràng. Đó những quan điểm, chủ kiến  
tích cực, phỉa hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống cộng  
đồng thì mới có ý nghĩa. Trong chương trình lớp 9, các em học văn nghị luận xã  
hội (nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư  
tưởng đạo lí) và nghị luận văn học (nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn  
trích, nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ). Nghị luận văn học đòi hỏi học sinh  
phải trình bày được những nhận xét và đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,  
cốt truyện, tính cách nhân vật hoặc cảm thụ, nhận xét, đánh giá về cái hay, cái  
đẹp của một đoạn thơ hoặc bài thơ. Thông thường, những nhận xét đánh giá này  
được trình bày thành luận điểm khái quát cho toàn bài, sau đó phải phân tích  
luận điểm khái quát đó thành các luận điểm cụ thể hơn tương ứng với các đoạn  
văn. Bởi vậy nếu không có kĩ năng viết đoạn văn thì bài văn của các em rất dễ  
rơi vào rơi rạc, lan man, thiếu tính lô-gic, hệ thống.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Cấu trúc của đề thi học kì và đề thi tuyển sinh vào 10 trong những năm gần  
đây đòi hỏi các em phải viết đoạn văn là khá lớn. Điểm số cho những câu hỏi  
yêu cầu viết đoạn văn tương đối cao so với tổng điểm toàn bài (từ 3 đến 5 điểm).  
1/26  
   
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
Do đó, nếu học sinh không thuần thục kĩ năng viết đoạn văn thì rất dễ bị mất  
điểm những phần câu hỏi này và từ đó kéo theo điểm số toàn bài không cao.  
Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, môn Ngữ văn lớp 9 nói  
riêng, tuy giáo viên đã giúp học sinh nắm các yêu cầu về đoạn văn, cách làm bài  
nghị luận ở từng kiểu bài, nhưng kĩ năng viết đoạn, viết bài nghị luận của học  
sinh chưa thật thành thạo. Các em còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt  
chẽ, biệt một số em còn chưa kĩ năng viết đoạn văn dẫn đến bài làm của  
các em thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề,  
lạc đề. Có bài chỉ viết được 7 đến 8 dòng là hết, nhiều em không biết xây  
dựng luận điểm…Thực trạng ấy làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ.  
Với mong muốn khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lượng dạy học  
văn nói chung, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nói riêng cho học sinh, vì vậy  
tôi đã thực hiện đề tài “Hướng dãn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho  
học sinh lớp 9”.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Đề tài này nhằm góp phần củng cố kiến thức về đoạn văn và rèn kĩ năng  
tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS nói  
chung và lớp 9 nói riêng, nâng cao kết quả thi vào lớp 10 THPT.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Chương trình Ngvăn lp 9  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đoạn văn, cách lập luận, trình  
bày nội dung đoạn văn.  
- Điều tra khảo sát năm bắt tình hình thực tế.  
- Tiến hành thực nghiệm trong các tiết dạy.  
IV. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
1. Phạm vi nghiên cứu: năm học 2015-2016  
2. Kế hoạch nghiên cứu: Bắt đầu từ chương trình Ngữ văn 9 đầu học kì  
I đến kết thúc năm học.  
2/26  
       
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
PHẦN THỨ HAI  
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN  
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 9  
Như chúng ta đã biết, đoạn văn đơn vị tạo lập nên văn bản. Một văn  
bản được tạo thành từ nhiều đoạn văn. Như vậy, văn bản sự tổ chức các đoạn  
văn để thể hiện một chủ đề chung. Bởi thế, muốn tạo lập văn bản không thể  
không có kĩ năng viết từng đoạn. Ngược lại, không thể viết tốt từng đoạn nếu  
không xác định được chủ đề chung của văn bản vị trí của đoạn văn trong hệ  
thống chung đó nhằm xác định đoạn phải viết thể hiện khía cạnh nào của chủ đề  
chung.  
1. Khái nim đon văn:  
Đon văn là bphn ca văn bn, có chủ đề thng nht, có kết cu hoàn  
chnh được đánh du tchviết hoa lùi đầu dòng đến chchm xung dòng.  
thể thấy về mặt nội dung, đoạn văn một ý hoàn chỉnh ở một mức  
độ nhất định nào đó về logic ngữ nghĩa, thể nắm bắt được một cách tương đối  
dễ dàng. Mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt  
chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ đề của văn bản.  
Về mặt hình thức, đoạn văn luôn luôn hoàn chỉnh. Sự hoàn chỉnh đó thể  
hiện ở những điểm sau: mỗi đoạn văn bao gồm một số câu văn nằm giữa hai dấu  
chấm xuống dòng, có liên kết với nhau về mặt hình thức, thể hiện bằng các phép  
liên kết; mỗi đoạn văn khi mở đầu, chữ cái đầu đoạn bao giờ cũng được viết hoa  
viết lùi vào so với các dòng chữ khác trong đoạn.  
2. Kết cu ca đon văn: Đon văn thường có kết cu ba phn: mở đon, thân  
đon, kết đon.  
- Mở đon: Có nhim vthông báo chủ đề ca đon văn mt cách chính xác  
đầy đủ nên thường dùng mt đến hai câu trn thut gn gàng, rõ ràng, trong đó có  
nhc li nhng tngthen cht tương ng vi đề bài.  
- Thân đon: Trình bày các ý trin khai chủ đề. Vic trình bày các ý cthnày  
có thể đi theo mt trong hai cách: song hành hoc móc xích. Theo cách song hành, các  
ý cthể ở phn thân đon có vai trò tương đối ngang nhau trong vic thhin chủ đề  
chung ca đon. Theo đon móc xích, các ý phn thân đon được tri ra ni tiếp  
nhau, kế tc nhau theo tng bc để ti bc cui cùng, chủ đề đưc gii quyết trn vn.  
- Kết đon: (trong đon văn tng – phân – hp) có nhim vthâu tóm các ý đã  
viết thân đon và nhn mnh chủ đề nên thường dùng mt câu (có thhai câu) có  
tính khng định. Tuy trli chủ đề, nhưng kết đon không được lp li cách viết ca  
3/26  
         
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
mở đon. Vì thế, câu kết đon thường biu lsự đánh giá, tthái độ, tình cm ca  
người viết vi chủ đề đó.  
3. Cách trình bày ni dung đon văn: Để trình bày ni dung mt đon  
văn, người viết cn phi sdng các phương pháp lp lun.  
Lập luận là cách trình bày và sắp xếp các luận cứ dẫn đến luận điểm. Lập  
luận phải chặt chẽ hợp lí thì đoạn văn, bài văn mới sức thuyết phục.  
Trong văn bản, nhất văn nghị luận, ta thường gặp những đoạn văn có  
kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp... bên cạnh  
đó là cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản,  
đòn bẩy, nêu giả thiết…  
- Đoạn diễn dịch là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ  
đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội  
dung chi tiết, cụ thể ý của chủ đề đó.  
- Đon quy np là cách trình bày ý ngược li vi din dch, đi tcác ý chi  
tiết, cthể đến ý khái quát. Câu chủ đề nm cui đon. Các câu trên được trình  
bày bng thao tác minh ha, lp lun, cm nhn và rút ra nhn xét, đánh giá chung.  
- Đoạn tổng - phân - hợp sự phối hợp diễn dịch với quy nạp. Câu mở  
đon nêu ý khái quát bc mt, các câu tiếp theo khai trin ý khái quát, câu kết đon  
là ý khái quát bc hai mang tính cht nâng cao, mrng. Nhng câu khai trin  
được thc hin bng thao tác gii thích, chng minh, phân tích, bình lun, nhn xét  
hoc nêu cm tưởng, để từ đó đề xut nhn định đối vi chủ đề, tng hp li,  
khng định thêm giá trca vn đề. Khi viết đon văn tng - phân - hp, cn biết  
cách khái quát, nâng cao để tránh strùng lp ca hai câu cht trong đoạn.  
4. Liên kết câu trong đon văn:  
Nói đến liên kết là nói đến mối quan hệ về ý nghĩa các đơn vị ngôn ngữ.  
Ở đây chỉ đề cập đến liên kết giữa các câu (các phát ngôn) trong một đoạn văn.  
Mun làm ni bt chủ đề ca đon văn thì các câu trong đon văn phi có  
mi quan hcht chvi nhau vý nghĩa, tc là phi có liên kết vni dung.  
Nhưng để tạo ra liên kết nội dung (mối quan hệ về ý nghĩa) thì cần những từ  
ngữ thực hiện. Những từ ngữ ấy được gọi phương tiện liên kết (liên kết hình  
thức).  
a/ Liên kết nội dung: Liên kết nội dung giữa các câu trong đoạn văn  
được chia làm hai loại: liên kết chủ đvà liên kết lô-gic.  
Liên kết chủ đề:  
Liên kết chủ đề đòi hỏi các câu phải phục vụ cho chủ đề chung của đoạn  
văn. Sự liên kết nội dung đó thể hiện ở: mỗi câu trong văn bản đều có quan hệ ý  
nghĩa với câu khác, tức là ý câu trước khả năng gợi mở ra ý câu sau, ý câu  
4/26  
   
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
sau tiếp nối, cụ thể thêm ý câu trước, nhờ vậy nội dung cứ thế phát triển theo  
một chủ đề chung.  
Liên kết lô- gic:  
Là liên kết đòi hỏi các câu văn trong đoạn văn phải được sắp xếp hợp lí,  
phù hợp với trình tự triển khai chủ đề của đoạn văn.  
b/ Liên kết hình thức: Các câu trong đoạn văn phải được liên kết với  
nhau bằng những từ ngữ, những từ ngữ đó được gọi phương tiện liên  
kết (phép liên kết). Các phép liên kết thường được sử dụng là:  
- Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ  
đã câu trước.  
+ Thế bằng đại từ:  
dụ: Chín giờ chuyến tàu Nội đi qua huyện. Đó sự hoạt  
động cuối cùng của đêm khuya. (Thạch Lam)  
+ Thế bằng từ đồng nghĩa:  
dụ: Chú bé Lượm đã hi sinh trong một lần làm liên lạc. Sự ra đi  
của Lượm đã gieo vào lòng người đọc bao nỗi xót thương.  
+ Thế bằng những từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một sự vật:  
dụ: Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài ba trong làng thơ Việt. Bà chúa  
thơ Nôm này đã rất thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ dân gian.  
- Phép ni: Sdng câu đứng sau các tngbiu thquan hvi câu  
trước.  
+ Nối bằng quan hệ từ:  
dụ: Mỗi tháng ý vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay  
mua thức gì, còn dăm ba xu, một vài hào y thường cho nó nốt luôn. Nhưng  
cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi những số tiền cho lặt vặt ấy góp  
lại, trong một tháng có thành đến hàng đồng. (Nam Cao)  
+ Nối bằng phụ từ:  
dụ: Em bé khóc. Mẹ đã dỗ em nín. Bây giờ lại khóc.  
+ Nối bằng từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp:  
dụ: Tkhi có chế độ ca riêng thì xã hi chia thành giai cp, không ai  
có thể đứng ngoài giai cp. Đồng thi, mi người đại biu cho tư tưởng ca giai  
cp mình. (Hồ Chí Minh)  
- Phép lặp: Lặp lại ở đầu câu đứng sau từ ngữ đã câu trước.  
+ Lặp ngữ âm: (lặp phần vần. Chủ yếu để gieo vần trong thơ)  
dụ: Cầu cong như chiếc lược ngà  
Sông dài mái tóc cung nga buông hờ.  
(Nguyễn Bính)  
5/26  
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
+ Lặp từ vựng:  
dụ: Tác phẩm vừa kết tinh của tâm hồn người sáng tác vừa sợi  
dây truyền cho mọi người sự sống nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới  
thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống  
hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy. Nghệ  
thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong  
lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy.  
(Nguyễn Đình Thi)  
+ Lặp cấu trúc ngữ pháp:  
dụ: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!  
(Thép Mới)  
Bên cạnh các phép liên kết đã trình bày trên, các phép liên kết như:  
phép liên tưởng, phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cũng được sử dụng để tạo  
ra sự liên kết trong đoạn văn (văn bản)  
II. THC TRNG HC TP MÔN NGVĂN CA HC SINH LP 9  
QUA KHO SÁT ĐIU TRA  
Đầu năm học 2016 - 2017, bài kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ  
văn 9 ở lớp 9A2 có kết quả cụ thể như sau:  
KẾT QUẢ XẾP LOẠI  
Tổng số  
Khối lớp  
Giỏi  
Khá  
Trung bình  
Yếu  
học sinh  
TS  
%
TS  
%
TS  
%
TS  
%
9A2  
40  
02  
5
22 55  
10  
25  
6
15  
Đề kiểm tra đã bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng một trong những kĩ  
năng học sinh cần phải có là kĩ năng viết đoạn văn nghị luận. Qua kết quả khảo  
sát, có thể nhận thấy số học sinh có kĩ năng viết đoạn chưa tốt còn nhiều, số học  
sinh có kĩ năng viết đoạn thành thạo còn ít. Trên bài làm của học sinh, hầu hết  
các em thể hiện việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong  
đoạn văn, cách trình bày đoạn văn còn lơ mơ.  
Các em không biết trình bày đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội  
dung cũng như hình thc. Nhiu bài viết lng cng sơ sài, lp lun không mch lc  
cht ch. Các ý ln xn, không có lp có lang, ý ln ý nhkhông theo trình thp  
lí. Đầu đon văn không viết hoa lùi đầu dòng, các dòng khác ngt dòng tutin.  
6/26  
 
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
thể nói kĩ năng làm văn, đặc biệt kĩ năng viết đoạn của học sinh  
còn nhiều hạn chế. Do vậy, để khắc phục hạn chế của học sinh, nâng cao chất  
lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải những giải pháp hợp lí.  
III. GII PHÁP THC HIN ĐỀ TÀI  
1. Gii pháp 1: Cng ckiến thc về đon văn cho hc sinh  
1.1. Khái nim:  
- Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa  
lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý  
tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.  
- Đon văn thường có tngchủ đề và câu chủ đề. Tngchủ đề là các từ  
ngữ được dùng làm đề mc hoc được lp li nhiu ln (thường là cht, đại t, các  
từ đồng nghĩa) nhm duy trì đối tượng biu đạt. Câu chủ đề mang ni dung khái  
quát, li lngn gn, thường đủ hai thành phn chính và đúng ở đầu hoc cui đon  
văn. Các câu trong đon văn có nhim vtrin khai và làm sáng tchủ đề ca đon.  
(SGK Ngữ văn 8 tập I, trang 36).  
1.2. Các cách trình bày ni dung trong đon văn thường sdng  
- Cách diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ  
đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những  
nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của chủ đề đó.  
Mô hình trình bày đoạn văn diễn dịch:  
1
2
3
4
n
Câu 1: câu chủ đề của đoạn văn (mang ý khái quát), đứng đầu đoạn văn  
Câu 2, 3, 4,…n là câu mang ý cụ thể, có tác dụng bổ sung giải thích, làm  
rõ ý câu chủ đề.  
- Cách qui nạp: là cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - đi từ các ý  
chi tiết, cụ thể đến ý khái quát. Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. Các câu trên được  
trình bày bằng thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận và rút ra nhận xét, đánh  
giá chung.  
Mô hình trình bày đoạn quy nạp:  
1
2
3
4…  
n
7/26  
       
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
Câu n: Câu chủ đề, đứng cuối đoạn văn.  
Câu 1, 2, 3, 4,… là những câu mang ý cụ thể có tác dụng hướng tới làm  
nổi bật ý câu chủ đề  
- Cách tổng hợp - phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp): sự phối  
hợp diễn dịch với quy nạp. Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp  
theo khai triển ý khái quát, câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất  
nâng cao, mrng.  
Mô hình trình bày đoạn tổng – phân – hợp:  
1
2
3
4
1’  
Câu 1: Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn.  
Câu 2, 3, 4: Câu mang ý chi tiết.  
Câu 1: Câu mang ý tổng hợp, khái quát (không được trùng lặp ý với câu  
chủ đề), đứng ở cuối đoạn văn.  
2. Gii pháp 2: Hướng dn hc sinh thc hành viết đon văn  
Bước 1: Xác định yêu cầu của đề  
Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, xác định nội dung cần trình bày trong  
đoạn là gì? Nội dung đó được trình bày theo cách nào, có yêu cầu nào khác về  
hình thức, ngữ pháp. Nếu đoạn văn nghị luận về tác phẩm thơ thì cần phải  
trình bày sự cảm thụ, nhận xét, đánh giá của mình về cái hay, cái đẹp của bài thơ  
đó thông qua phân tích ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. Nếu đoạn văn nghị luận  
về tác phẩm truyện thì cần phải đọc kĩ xem đề yêu cầu bàn về nhân vật, bàn về  
nội dung hoặc bàn về nghệ thuật của truyện.  
- dụ: Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn để nêu lên suy nghĩ của em về những  
điều người cha nói với con qua khổ thơ sau:  
“Người đồng mình thô da thịt  
Chẳng mấy ai nhỏ đâu con  
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương  
Còn quê hương thì làm phong tục.”  
(Nói với con – Y Phương)  
Trong đoạn sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép lặp (gạch chân và có chú thích)  
* Yêu cầu của đề:  
- Nội dung: nêu lên suy nghĩ của em về những điều người cha nói với con  
qua khổ thơ...  
8/26  
 
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
- Hình thức: đoạn văn ngắn.  
- Yêu cầu ngữ pháp: Lời dẫn trực tiếp, phép lặp.  
Đề 2:  
a. Chép thuộc bốn câu đầu của đoạn trích “Cảnh ngày xuân”  
b. Bằng một đoạn văn quy nạp từ 9 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về  
cái hay của bốn câu thơ vừa chép.  
* Yêu cầu cần đạt:  
a. Chép chính xác 4 câu thơ đầu như trong SGK.  
b. Viết đoạn văn.  
- Nội dung: cảm nhận của em về cái hay của bốn câu thơ  
- Hình thức: Đoạn quy nạp, độ dài từ 9 đến 12 câu.  
Bước 2: Xác định câu chủ đề của đoạn văn  
Câu chủ đề là câu nêu ý chính của cả đoạn văn, vậy đó là câu đặc biệt  
quan trọng. Khi viết đoạn cần chú ý đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề, từ đó  
xác định câu chủ đề. những đề không cho sẵn câu chủ đề, đề cho sẵn câu  
chủ đề, những đề yêu cầu sửa một câu có lỗi thành câu đúng và dùng câu đó  
làm câu chủ đề, đề lại phần dẫn ý, dựa vào đó ta có thể xác định được câu  
chủ đề. Với những đề không cho sẵn câu chủ đề nên để viết được câu chủ đề, ta  
phải nắm vững nội dung của đoạn trích đề cho, từ đó ta có thể xác định câu chủ  
đề.  
* Dạng 1: Những đề không cho câu chủ đề.  
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 câu) nêu cảm nhận của em về  
đoạn thơ sau:  
“Mọc giữa dòng sông xanh  
Một bông hoa tím biếc  
Ơi con chim chiền chiện  
Hót chi mà vang trời  
Từng giọt long lanh rơi  
Tôi đưa tay tôi hứng”  
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)  
Với dạng đề này, học sinh phải nắm được nội dung của đoạn trích, những  
thông tin ban đầu về đoạn trích như tác giả, tác phẩm để khái quát thành câu chủ  
đề. => Câu chủ đề thể viết: “Trong khổ thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho  
nhỏ, chỉ bằng vài nét chấm phá, Thanh Hải đã thể hiện cảm xúc say sưa, ngây  
ngất của mình trước mùa xuân của đất trời.”  
- Đề 2 : Cho câu thơ sau:  
“Bỗng nhận ra hương ổi”  
9/26  
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 9  
a. Chép thuộc 3 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ.  
b. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.  
=> Câu chủ đề thể viết: “Trong khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu, tác  
giả đã cho ta thấy những cảm nhận tinh tế trước những tín hiệu thu sang ở  
không gian gần hẹp.”  
* Dạng 2: Đề cho sẵn câu chủ đề:  
Đề 1: Từ câu chủ đề sau: “Bức tranh mùa xuân hiện ra trong khổ thơ đầu  
bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thật sinh động, tươi đẹp, tràn đầy sức sống cảm  
xúc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách  
Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp.  
Đề 2: Viết khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành  
một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp:  
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều hiện lên là người con  
gái thuỷ chung, hiếu thảo, vtha.”  
- Nhìn chung, với những dạng đề này, ta không phải viết câu chủ đề, chỉ  
việc phát triển ý, trình bày thành các câu phát triển để làm sáng rõ câu chủ đề  
trên.  
* Dạng 3: Đề yêu cầu sửa một câu có lỗi thành câu đúng và dùng câu đó  
làm câu chủ đề.  
- Đề 1: Khi viết đoạn văn phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm:  
“Chuyện người con gái Nam Xươngcủa Nguyễn Dữ, một bạn học sinh đã viết  
câu mở đoạn như sau:  
“Nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm:“Chuyện người con gái Nam  
Xương” của Nguyễn Dữ vừa người phụ nữ thuỳ mị nết na, dung tốt đẹp lại  
người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người vợ thuỷ chung với chồng, là  
người mẹ hiền của con chồng”.  
Chra các li trong câu văn trên? Hãy viết câu văn sau khi đã sa li cho đúng ?  
- Đề 2:  
a. Chép lại câu viết dưới đây, sau khi đã sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp:  
"Trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê bằng những  
nét đặc xắc trong cách miêu tả nhân vật và cách kể truyện đã làm nổi bật tâm  
hồn trong sáng, dũng cảm vượt khó khăn gian khổ, hi sinh lạc quan trong cuộc  
sống chiến đấu của những cô gái thanh niên sung phong trên tuyến đường  
Trường Sơn".  
b. Dùng câu văn đă sửa trên làm phần mở đoạn viết tiếp 8 - 10 câu, phần  
kết đoạn một câu cảm thán.  
10/26  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 29 trang minhvan 30/05/2025 350
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị Luận văn học cho học sinh lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_huong_dan_cach_viet_doan_van_nghi_luan_van_hoc_cho_hoc.doc