SKKN Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT

Trong bối cảnh các thế lực thù địch, phản động chưa từ bỏ âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình, can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển đảo của nước ta thì bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền biên giới quốc gia trên biển là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài.  
Từ ngàn đời nay, Biển Đông cùng với các quần đảo Hoàng Sa và Trường  
Sa là một phần máu thịt thiêng liêng không thể tách rời của mọi người dân đất  
Việt. Quyết tâm giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đã thôi thúc nhân dân  
Việt Nam đoàn kết hơn, chung sức, đồng lòng vì biển đảo thân yêu.  
Việt Nam là đất nước trải qua nhiều thăng trầm, đau thương mất mát.  
đi dọc những nghĩa trang liệt sỹ ở khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước; có  
gặp, nói chuyện với những người đã gửi một phần tuổi trẻ, thanh xuân cho đất  
nước; tận mắt nhìn những nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam...,  
thì mới thấm thía giá trị của hòa bình, mới quý trọng vô cùng máu xương của  
cha anh đã dâng hiến cho Tổ quốc.  
Thế hệ trẻ hôm nay chưa đi qua cuộc chiến, sẽ chưa hiểu hết sự khốc liệt  
của chiến tranh. Nhưng chúng ta có thể thấy ở những quốc gia đang hàng ngày  
phải hứng chịu bom rơi đạn nổ, thể gặp các thế hệ đi trước, để biết rằng,  
không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đại thắng mùa xuân 1975 trở thành dấu son  
chói lọi đối với dân tộc mỗi người con quê hương đất Việt. Từ đó đến nay,  
Đảng và Nhà nước ta vẫn quyết tâm bảo vệ chủ quyền, bảo vệ sự thống nhất và  
toàn vẹn lãnh thổ.  
Với biển đảo quê hương, Việt Nam kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền,  
quyền chủ quyền quyền tài phán được xác lập tại Công ước Liên hợp quốc về  
Luật Biển 1982 bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế. Trải  
qua nhiều mất mát, đau thương nên Việt Nam luôn thực tâm mong mỏi quyết  
tâm gìn giữ hòa bình, ổn định và an ninh trên Biển Đông. Song, Việt Nam cũng  
bằng mọi biện pháp để luôn mạnh mẽ đấu tranh không khoan nhượng trước hành  
vi xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán hợp pháp của mình  
đã được công nhận theo luật pháp quốc tế.  
Trong bi cnh các thế lực thù địch, phản động chưa tbâm mưu, thủ  
đoạn din biến hòa bình, can thip vào công vic ni b, gây mt ổn định chính  
tr- xã hi, xâm phm chquyn lãnh th, an ninh biên gii biển đảo ca nước  
ta thì bo vchquyn toàn vn lãnh th, chquyn biên gii quc gia trên bin  
là mt nhim vụ đặc bit quan trng trong Chiến lược bo vTquc trong tình  
hình mi.  
Thế kXXI bi cùng vi tc độ tăng trưởng kinh tế và dân shin nay, tài  
nguyên thiên nhiên, nht là tài nguyên không tái to được trên đất lin sbcn kit  
sau vài ba thp kti. Trong bi cnh đó, các nước có bin, nht là các nước ln  
đều vươn ra bin, xây dng chiến lược bin nên các nhà chiến lược xem thế kXXI  
“thế kỉ đại dương”. Vit Nam là mt quc gia có bin, bin Vit Nam không chỉ  
cha đựng tim năng kinh tế to ln mà còn là ca ngõ để chúng ta mrng quan hệ  
1
vi quc tế; Bin còn đóng vai trò quan trng van ninh quc phòng, là địa bàn  
chiến lược quan trng trong công cuc bo vTquc.  
Môn lịch sử với chức năng giáo dục của mình đã ...góp phần hình thành  
thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống  
dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy hành động, thái độ ứng xử  
đúng đắn trong đời sống hội”. Đặc biệt trong xu thế quốc tế hóa ngày càng  
mở rộng, việc giáo dục cho thế hệ trẻ những giá trị truyền thống, những phẩm  
chất cao quý và những bài học lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng và môn  
lịch sử ở nhà trường phổ thông đã góp phn quan trọng trong chiến lược chung  
ca quốc gia về giáo dục ý thức chquyn bin, đảo Tổ quốc cho học sinh –  
nhng người làm chủ tương lai của đất nước.  
Xut phát tnhững lí do trên, tôi chọn vn đề “Giáo dc ý thc vchủ  
quyn bin, đảo Tquc cho hc sinh trong dy hc Lch sVit Nam ở  
trường THPT” (chương trình chun) làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm  
của mình, với mong muốn góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần  
dân tộc khơi dậy trong các em, ý thức đóng góp sức mình vào nhiệm vụ bảo  
vệ chủ quyền dân tộc trong đó chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.  
2. Điểm mới, đóng góp của đề tài  
Kết quả nghiên cứu đề tài góp phn làm phong phú vmt lí lun dạy học,  
khng định vai trò, ý nghĩa của giáo dục ý thức về chủ quyn bin, đảo Tổ  
quc cho hc sinh Trung học Phổ thông trong dy học lch sử.  
Đồng thời, đề tài đề xut những phương pháp tchức các hot động  
dy học lch sử Vit Nam cho học sinh nhm giáo dc ý thc về chủ quyn  
bin, đảo Tổ quốc hiu qu, nâng cao chất lượng bộ môn.  
Đề tài giúp tôi trong quá trình dạy học thực tiễn, ngoài ra đề tài là tài tiệu  
tham khảo đối với các đồng nghiệp, đặc biệt đối với giáo viên dạy môn lịch sử ở  
các trường Trung học Phổ thông cũng như những ai quan tâm tâm và vận dụng  
nội dung kiến thức về vấn đề chủ quyền biển, đảo trong dạy học Lịch sử Việt  
Nam ở trường THPT vào quá trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng và  
tính hiệu quả trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT trong cả nước. Đề  
tài còn góp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và tiến tới thay đổi  
SGK, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới trong những năm tới.  
2
PHẦN II. NỘI DUNG  
CHƯƠNG  
1
SLÝ LUẬN VÀ THC TIN CỦA VIC GIÁO DC Ý THC VỀ  
CHQUYN BIN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY  
HỌC LCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT  
1.1. Cơ sở luận  
1.1.1. Một số khái niệm  
1.1.1.1. Khái niệm “Ý thức”, “Giáo dục ý thức”  
Theo từ điển Tiếng Việt:  
Ý thức” khả năng của con người phản ánh và tái hiện hiện thực vào  
trong duy; là sự nhận thức đúng đắn, biểu hiện bằng thái độ hành động cần  
phải có (ý thức được việc làm của mình).  
Giáo dục” hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát  
triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần  
được những phẩm chất năng lực như yêu cầu đề ra.  
Giáo dục ý thức” sự phản ánh của hiện thực khách quan, hình thức  
thông qua quá trình giáo dục con người. Như ý thức về chủ quyền lãnh thổ tổ  
quốc, ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc...Giáo dục ý thức chính là quá trình  
giáo dục làm khơi dậy sự phản ánh của hiện thực khách quan cho con người.  
1.1.1.2. Khái niệm “chủ quyền biển, đảo”  
Khái niệm chủ quyền biển, đảonằm trong khái niệm chủ quyền lãnh  
thổ quốc gia”.  
Theo Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông: “chủ quyền quốc gia” là  
quyền cao nhất của một dân tộc, một quốc gia độc lập, tự mình làm chủ đất đai,  
tài sản, tự mình quyết định vận mệnh của mình. Những nội dung này được  
khẳng định trong pháp luật mỗi nước, trong văn bản pháp lý quốc tế, là nguyên  
tắc cơ bản cần tuân theo.  
vậy, Chủ quyền lãnh thổ quốc gia” quyền tối cao tuyệt đối, hoàn  
toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình. Quyền  
tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ quyền quyết định mọi vấn đề của quốc  
gia đối với lãnh thổ, đó quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Quốc gia có  
quyền đặt ra quy chế pháp lí đối với lãnh thổ. Với tư cách là chủ sở hữu, Nhà  
nước quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với lãnh thổ thông qua hoạt  
động của các quan nhà nước như các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư  
pháp. Theo Hiến pháp 1992 ca nước ta: “Nước Cng hòa xã hi chnghĩa Vit  
Nam là mt nước độc lp có chquyn, thng nht và toàn vn lãnh th, bao gm  
đất lin, các hi đảo, vùng bin và vùng tri”. Công ước Liên hợp quốc về Luật  
Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được thông qua tại thành phố Môn-tê-gô-bay  
3
của Gia-mai-ca vào ngày 10-12-1982. Công ước đã hiệu lực hiện nay có  
161 thành viên tham gia, trong đó có các nước ven Biển Đông Việt Nam,  
Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây.  
Công ước quy định các quốc gia ven biển có các vùng biển nội thủy, lãnh hải,  
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa. Chiều rộng của  
các vùng biển này được tính từ đường cơ sở dùng để tính lãnh hải của quốc gia  
ven biển. UNCLOS 1982 quy định rất rõ quy chế pháp lý của từng vùng biển.  
1.1.2. Nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong dạy học  
Lịch sử dân tộc ở trường phổ thông  
1.1.2.1. Giáo dục ý thức cho HS về vai trò, vị trí của biển, đảo trong lịch  
sử dựng nước giữ nước.  
Thông qua bài học lịch sử HS thấy được vai trò của biển, đảo nước ta: Đã  
bao đời nay gắn với đời sống kinh tế, văn hóa con người Việt Nam. Biển, đảo đã  
góp phần tạo nên những thắng lợi hiển hách trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc  
Việt Nam. Biển, đảo vị trí quốc phòng an ninh quan trọng. Trải qua hàng  
nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc, biển luôn gắn liền với  
quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Vươn ra biển, khai thác những tiềm năng  
của biển để làm giàu đất nước cũng chính là bảo vệ Tổ quốc từ phía biển.  
1.1.2.2. Giáo dục cho HS ý thức về chủ quyền quốc gia và quá trình chiếm  
hữu thật sự, hòa bình và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa,  
Trường Sa của Việt Nam từ thời phong kiến đến nay.  
Đó là quá trình chiếm hữu thực thi chủ quyền biển, đảo - Trường Sa,  
Hoàng Sa cũng như Sự khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam qua các  
thời kỳ lịch sử được thể hiện hết sức mạnh mẽ qua các hoạt động: Quản lý hành  
chính liên tục, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, vẽ bản đồ… Từ thời phong  
kiến đến Pháp đô hộ (1884-1954 ), đến giai đoạn Việt Nam tạm thời bị chia cắt  
(1954 – 1975) và thời kỳ đất nước thống nhất cho đến nay.  
1.1.2.3. Giáo dục cho HS về những giá trị, tiềm năng kinh tế biển, đảo  
Việt Nam và vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.  
Giá trị, tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt Nam hết sức to lớn: Du lịch,  
nguồn thủy hải sản phong phú không chỉ nguồn sống của ngư dân ven biển mà  
còn là nguồn đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, ịch vụ  
giao thông biển đang ngày càng được chú trọng. Nguồn khoáng sản biển hết sức  
đa dạng: Cát, sỏi, muối, titan, monazite... với trữ lượng lớn, dễ khai thác. Đáng  
kể dầu thô và khí đốt những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong  
phú khu vực biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia  
đồng thời cũng mặt hàng xuất khẩu chiến lược của nền kinh tế. Tuy nhiên tài  
nguyên, môi trường biển, đảo đang bị đe dọa: Ô nhiễm nguồn nước, khai thác  
bừa bãi, mang tính hủy diệt, khai thác chưa đi đôi với bảo vệ bền vững, việc  
đánh bắt hải sản bằng các phương tiện “hủy diệt” như mìn, hóa chất, xung điện,  
4
lưới nhỏ hay khai thác san hô để nung vôi, làm đồ trang trí… vẫn diễn ra các  
vùng biển nước ta. Các tài nguyên khác như khoáng sản, vận tải biển, du lịch  
biển, tài nguyên địa chiến lược… chưa được đầu tư khai thác đúng mức nên  
chưa phát huy hết tiềm năng vốn có.  
Tình hình trên đặt ra yêu cầu cấp thiết của việc bảo vệ tài nguyên, môi  
trường biển, đây vấn đề sống còn và cấp bách, ảnh hưởng lâu dài đến sự tồn  
tại và phát triển của từng quốc gia, dân tộc. Biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay là  
phải đưa nội dung bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo vào trong nhà  
trường. Đây cũng một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu khi  
thực hiện mục tiêu giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSDT  
ở trường THPT.  
1.1.2.4. Giáo dục cho HS về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Hoàng  
Sa và Trường Sa của Việt Nam hiện nay.  
Từ thời phong kiến cho đến nay, Việt Nam luôn đấu tranh cho hòa bình,  
ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực cũng như của thế giới. Nhà nước Việt  
Nam luôn khẳng định chủ trương giải quyết các tranh chấp liên quan đến vấn đề  
biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với  
pháp luật quốc tế, trên cở sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ  
nước nhà. Dựa vào những bằng chứng lịch sử và pháp lí quốc tế, các nhà lãnh  
đạo Việt Nam cũng luôn khẳng định lập trường nhất quán về chủ quyền không  
thể tranh cãi của nước ta đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.  
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển,  
đảo trong dạy học Lịch sử ở trường THPT  
1.1.3.1. Về kiến thức: Thông qua việc dạy học Lịch sử nhằm giáo dục về  
chủ quyền biển, đảo cho HS để HS biết được vị trí địa lí, tầm quan trọng của  
biển, đảo, những thành tựu về kinh tế, những mối đe dọa đối với biển, đảo như  
tranh chấp chủ quyền, ô nhiễm môi trường…); biết được những nét chính về quá  
trình xác lập, thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa  
Trường Sa; biết được những thay đổi mạnh mẽ của kinh tế, hội ở các vùng  
biển đảo nước ta hiện nay. HS được khắc sâu những kiến thức cơ bản của bài  
học Lịch sử, nắm bắt được vai trò của biển, đảo trong lịch sử dựng nước giữ  
nước của dân tộc, vai trò của biển, đảo đối với công cuộc phát triển kinh tế đất  
nước hiện nay.  
1.1.3.2. Về phẩm chất năng lực: Thông qua việc dạy học Lịch sử dân tộc  
nói chung, dạy học về chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng nhằm giáo dục  
lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch slâu đời của dân tộc; bồi dưỡng ý  
thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà qua nhiều thế kỉ. Giáo dục  
lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu độc  
lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trong đó chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.  
5
Từ đó có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước, xác định động cơ học tập vì  
tưởng cao đẹp, phục vụ lợi ích của Tổ quốc.  
Ngoài ra nhm hình thành và phát triển cho HS các năng lực tư duy như:  
Phát hiện, phân tích, khnăng xác định điu kin, hoàn cnh lch s, mi quan  
htác động qua li gia bin, đảo vi đời sng con người trong xã hi, rèn  
luyn cho HS năng lc đánh giá, nhn xét vai trò ca bin, đảo đối vi svn động  
và phát trin ca xã hi. Qua đó các em scó khnăng phân bit, có thái độ ứng xử  
đúng đắn đối vi vn đề chquyn bin, đảo hin nay  
1.2. Cơ sở thực tiễn  
1.2.1. Thực trạng của việc giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển, đảo  
trong dạy học Lịch sử ở trường THPT  
Việt Nam là một quốc gia biển hơn 3260 km bờ biển và 4000 hòn đảo,  
trong đó có 2 quần đảo Hoàng sa, Trường Sa nằm giữa Biển Đông một giao lộ  
hàng hải quan trọng bậc nhất thế giới. Tài nguyên biển đa dạng: thuỷ-hải sản  
(11000 loài sinh vật…); dầu khí, băng cháy, đất hiếm,…tiềm năng du lịch rất lớn  
với 125 thắng cảnh. Biển đảo Việt Nam là một bộ phận của lãnh thổ Tổ quốc  
chúng ta, có vai trò to lớn đối với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước hiện  
nay. Đặc biệt trong thời gian gần đây dư luận hội và các phương tiện thông  
tin đại chúng đã dành sự quan tâm rất lớn đến chủ quyền biển đảo, nhất là khi  
Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép HD 981 trong vùng thềm  
luc địa nước ta, bởi vậy việc giáo dục về biển đảo Việt Nam là một nhiệm vụ  
quan trọng trong nhà trường phổ thông hiện nay.  
Bên cạnh đó toàn ngành giáo dục đang ra sức thực hiện công tác đổi mới  
phương pháp dạy học để mang lại hiệu quả cao. Riêng bộ môn lịch sử trong thời  
gian gần đây cũng thường xuyên bị “đưa lên bàn cân” vì sự thờ ơ của học sinh,  
kết quả thấp trong các kỳ thi hàng năm, ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ  
quốc của thế hệ trẻ nói chung và học sinh THPT nói riêng đang chiều hướng  
đi xuống, thế hệ trẻ hôm nay khi nhắc đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc  
thì rất “mơ hồ” vậy nên nhiệm vụ của GV môn lịch sử phải giáo dục HS đế các  
em nhận thức được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo, tầm quan trọng của  
việc khai thác chủ quyền biển đảo, chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước  
về chủ quyền biển đảo, cũng như thấy được vai trò, trách nhiệm của bản thân  
trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay.  
Để hiểu thực tiễn việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc  
cho học sinh trong dạy học lịch sử ở nhà trường phổ thông, tôi tiến hành điều tra,  
khảo sát một số trường THPT trên địa bàn huyện (Phụ lục 1, 2).  
1.2.1.1. Vni dung điu tra:  
Đối vi Giáo viên: Tôi tp trung làm rõ mt svn đề chyếu như: Sự cần  
thiết phải giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy học LSDT những  
nội dung về vấn đề biển, đảo trong SGK Lịch sử hiện nay, phương pháp dạy học  
6
những nội dung về biển, đảo trong các bài học LSDT, những ý kiến đề xuất  
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn cũng như nâng cao hiệu quả  
dạy học về vấn đề biển, đảo trong các bài học LSDT ở trường THPT..  
Đối với Học sinh: Tập trung làm rõ một số vấn đề cơ bản như sau: Tìm  
hiểu sự hứng thú của HS đối với vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, nhn  
thc ca HS vvn đề chquyn bin, đảo thông qua các môn hc, các hình thc  
giáo dc chquyn bin, đảo được tchc trong nhà trường, sự hiểu biết của  
các em về vấn đề chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam,  
khó khăn ca HS trong hc tp ni dung giáo dc chquyn bin, đảo.  
1.2.1.2. Về phương pháp điều tra  
Tôi tiến hành các phương pháp như dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp  
với GV, HS, quan sát, dự giờ... Sau khi xử lý các nguồn thông tin điều tra, kết  
quả điều tra thực tiễn đã cho phép tôi rút ra một số kết luận về các vấn đề đã đặt  
ra như sau:  
Về phía Giáo viên:  
Khi hỏi về sự cần thiết phải giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong  
dạy học LSDT: có 90% GV được hỏi đều cho rằng đây việc làm rất cần thiết,  
100% cho rằng cần thiết, không có ý kiến nào cho rằng đây việc làm không  
cần thiết.  
Về bộ môn có ưu thế trong việc giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo  
trong nhà trường phổ thông: có đến 90% GV cho rằng môn Lịch sử ưu thế  
nhất, có 50% ý kiến GV cho rằng môn Địa lý, 50% ý kiến cho rằng môn Giáo  
dục công dân và môn Giáo dục quốc phòng là 25%.  
Về sử dụng Phương pháp dạy học đối với môn Lịch sử khi dạy phần  
LSDT nói chung và dạy học về nội dung chủ quyền biển, đảo nói riêng: Có đến  
90% ý kiến cho rằng cần sử dụng linh hoạt, hiệu quả các phương pháp dạy học  
kết hợp giữa dạy học hiện đại truyền thống nhằm phát huy được tính tích cực,  
độc lập của HS. Tuy nhiên vẫn còn một số ít GV (10%) có ý kiến không muốn  
đổi mới phương pháp dạy, vẫn muốn sử dụng phương pháp truyền thống.  
Về thực trạng của việc giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong nhà  
trường phổ thông hiện nay: Có đến 75% ý kiến cho rằng đề cập tới vấn đề  
giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS trong nhà trường, 25% GV có dạy lồng  
ghép nội dung chủ quyền biển, đảo; 15% ý kiến cho rằng đưa vấn đề chủ  
quyền biển, đảo vào dạy lồng ghép trong các môn như Địa lý, Giáo dục công  
dân và môn Giáo dục quốc phòng.  
Khi hỏi về hình thức để giáo dục cho HS về chủ quyền biển, đảo trong dạy  
học LSDT: có 50% ý kiến GV cho rằng muốn thực hiện việc giáo dục chủ quyền  
biển, đảo cho HS trong bài học nội khóa LSDT và bài LSĐP, 90% ý kiến GV  
chọn hình thức ngoại khóa để tuyên truyền giáo dục về vấn đề này; 10% cho  
7
rằng HS tự tìm hiểu, tiếp cận, khai thác trên các kênh thông tin (mạng Internet,  
tivi, báo, radio…).  
Về vấn đề nội dung chương trình trong SGK, tất cả GV được hổi đều nhấn  
mạnh: Vấn đề xác lập, thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo của nhà nước ta qua  
các thời lịch sử (từ thế kỉ XVII đến nay) và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền  
biển, đảo hiện nay của Việt Nam cần được đưa vào chương trình SGK phần  
LSDT ở tất cả các khối lớp.  
Về phía Học sinh:  
Kết quả thu được từ phiếu điều tra HS về sự cần thiết của việc đưa nội  
dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK phần LSDT: Có 90%  
ý kiến HS cho rằng đây việc làm cần thiết, chỉ có 10% cho rằng đây việc  
làm không cần thiết.  
Khi hỏi hiểu biết của các em về những vấn đề cơ bản nhất liên quan đến  
biển, đảo Việt Nam cũng như những tài liệu chứng minh cho chủ quyền của  
nước ta đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Chỉ khoảng 20% HS  
trả lời đúng, còn lại đa số các em trả lời sai hoặc không trả lời.  
Khi đề cập tới các hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo đã được tổ  
chức trong nhà trường: Có 70% ý kiến HS cho rằng đã đưa vào chương trình nội  
khóa dạy lồng ghép trong một số môn học như Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa  
lý, Giáo dục quốc phòng; 90% HS cho rằng nhà trường đã tiến hành tổ chức hoạt  
động ngoại khóa.  
Về hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo gây hứng thú cho HS: Đa số  
các em cho rằng hình thức tổ chức ngoại khóa gây nhiều hứng thú cho các em  
trong học tập (90%), một số ít (25%) cho rằng bài học nội khóa.  
Những khó khăn của bản thân trong học tập các nội dung giáo dục về chủ  
quyền biển, đảo: 88.9% HS cho rằng thiếu dụng cụ, tài liệu học tập; 61.1% cho  
rằng GV lên lớp chưa thực sự hấp dẫn; 52.8% HS cho rằng đó những kiến  
thức khô khan, nhàm chán.  
Nhận xét: thông qua việc khảo sát, điều tra nhỏ tôi rút ra được một số  
nhận xét như sau:  
Về phía Giáo viên: Hầu hết GV đều nhận thức được vai trò, ý nghĩa của  
việc dạy học nội dung về chủ quyền biển, đảo trong chương trình LSDT. 100%  
GV cho rằng nên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình  
SGK để dạy học cho HS. Tuy nhiên, vấn đề còn dừng lại ở nhận thức luận.  
Nhiều GV còn tỏ ra khá lúng túng khi khai thác các vấn đề về chủ quyền biển,  
đảo trong chương trình giảng dạy, nhất việc lựa chọn vận dụng phương  
pháp dạy học phù hợp với nội dung yêu cầu.  
Đa số GV chỉ sử dụng một phương pháp dạy học duy nhất đó là trình bày  
miệng, chưa kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học trong một bài học  
8
Lịch sử, do đó dẫn đến snhàm chán, đơn điệu, không khai thác hết nội dung và  
yêu cầu bài học. Một số GV còn lạm dụng khi sử dụng tài liệu tham khảo nên  
dẫn đến tình trạng "quá tải", làm cho giờ học trở nên nặng nề, hoặc làm loãng  
nội dung, làm mất tính đặc trưng của bài học Lịch sử. Sự kết hợp linh hoạt các  
hình thức tổ chức dạy học của một bộ phận GV còn nhiều hạn chế, các hình thức  
ngoại khóa chưa thật phong phú.  
Về phía Học sinh: Hầu hết HS THPT về cơ bản đều quan tâm đến vấn đề  
chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, nhưng ở mức độ  
khác nhau. Đa số HS đều cho rằng cần phải đưa nội dung giáo dục chủ quyền  
biển, đảo vào trong nhà trường phổ thông. Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ không ít  
những HS không quan tâm hoặc thờ ơ với vấn đề này. Điều đó cho thấy ý thức  
về trách nhiệm công dân của HS chưa cao, chưa được uốn nắn, giáo dục một  
cách kịp thời và nghiêm túc.  
Về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục về nội dung chủ  
quyền biển đảo: Đa số các em cho rằng nên kết hợp cả hình thức nội khóa và  
ngoại khóa, bên cạnh đó GV cần đổi mới phương pháp dạy học để tiết học thoải  
mái và đạt kết qucao hơn.  
Tuy vậy, nhận thức của HS về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Việt Nam  
còn rất hạn chế, nhiều vấn đề các em nhận thức còn theo cảm tính. Khi đề cập  
tới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tôi hỏi những bằng  
chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này hay tên các đảo ở  
Trường Sa... thì vẫn còn nhiều HS không đưa ra được câu trả lời đúng. Đây thực  
sự vấn đề thực tế cũng vấn đề cấp thiết được đặt ra trong nhận thức của  
HS. Hay nói một cách khác là kiến thức của HS nói riêng và của mọi người dân  
Việt Nam nói chung về vấn đề chủ quyền biển, đảo hiện nay đang yếu cần được  
giáo dục một cách nghiêm túc và cẩn thận.  
1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết  
Thứ nhất, về chương trình và sách giáo khoa, những vấn đề cần thiết thực  
tiễn như vấn đề xác lập chủ quyền biển, đảo của các nhà nước trong lịch sử dân  
tộc, cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo chưa được đưa vào chương trình  
sách giáo khoa.  
Thứ hai, về phương pháp dạy học. Trong đổi mới phương pháp dạy học  
Lịch sử hiện nay, hứng thú học tập “chìa khóa vàng” cần thiết để học sinh  
vượt khỏi tính áp đặt của cách học truyền thống, hướng đến cách học tích cực.  
Cùng với chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy của giáo viên  
hết sức quan trọng. Dĩ nhiên, dạy học môn Lịch sử không chỉ giới hạn trong  
sách giáo khoa, trong bốn bức tường của lớp học cần được mở rộng với  
những hình thức như tham quan bảo tàng, nhà lưu niệm, ngoại khóa… Giáo dục  
lịch sử trong trường phổ thông còn cần sự kết hợp với cả môi trường giáo dục  
của gia đình, hội, của các phương tiện thông tin đại chúng.  
9
Thứ ba, quan niệm “Môn chính”, “Môn phụ” trong trường phổ thông đã  
chi phối ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học Lịch sử. Tâm lí đó đã ăn sâu  
vào suy nghĩ của nhiều cán bộ quản lí, GV, phụ huynh và HS dẫn đến những  
ứng xử lệch chuẩn làm cho bộ môn Lịch sử không được nhìn nhận đánh giá  
đúng vị thế của nó. Nhiều HS vốn không thích học Lịch sử, nên càng không  
hứng thú với các nội dung cần sự tư duy, phân tích và vận dụng như môn Lịch  
sử. Nhất thời lượng dành cho bộ môn này còn quá ít. Vì vậy, GV càng khó  
khăn trong việc nâng cao chất lượng và phát huy ưu thế giáo dục thế hệ trẻ của  
bộ môn.  
Thứ tư, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo trong trường phổ thông hiện  
nay chưa đồng bộ, còn mang tính hình thức, phong trào và hầu như được quan  
niệm của riêng môn Lịch sử. Điều này dẫn tới việc tiếp thu của HS có phần  
phiến diện. Bên cạnh đó, trong hoạt động ngoại khóa, nhiều trường chỉ giao cho  
một số ít GV trong trường thực hiện. Cách làm này có chiều rộng về phong trào  
hơn chiều sâu về kiến thức, hiệu quả giáo dục mang lại chưa cao.  
10  
CHƯƠNG  
2
CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ  
QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở  
TRƯỜNG THPT  
2.1. Vị trí, mục tiêu của chương trình Lịch sử Việt Nam ở trường  
THPT.  
2.1.1. Vị trí  
Trong chương trình Lịch sử hiện nay, phần LSVN được dạy ở cả ba khối  
lớp 10, 11, 12 như sau:  
Khối lớp 10: Khái quát LSVN từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (từ bài  
13 đến bài 28).  
Khối 11: LSVN từ năm 1858 đến kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ  
nhất (1918) (từ bài 19 đến bài 24).  
Khối 12: LSVN từ năm 1919 đến năm 2000 ( từ bài 12 đến bài 27).  
Lịch sử hội loài người là quá trình thống nhất, hợp quy luật, đầy mâu  
thuẫn đa dạng. LSVN là một bộ phận của lịch sử thế giới, vừa thể hiện  
những quy luật chung của loài người vừa những quy luật riêng đặc thù của  
từng dân tộc. Nói cách khác, lịch sử của mỗi quốc gia nằm trong dòng chảy của  
lịch sử nhân loại. Do vậy, LSDT Việt Nam có tầm quan trọng ảnh hưởng rất  
lớn đến sphát triển chung của lịch sloài người.  
2.1.2. Mục tiêu  
2.1.2.1. Về kiến thức:  
Học xong phần Lịch sử Việt Nam, HS phải nắm được:  
Những kiến thức đầu tiên về sự ra đời, cuộc sống vật chất và tinh thần của  
người nguyên thủy ở Việt Nam. Những chính sách đô hộ của các triều đại phong  
kiến phương Bắc ở nước ta dẫn đến những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã  
hội nước ta thời kì này. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong  
kiến Việt Nam từ thế kỉ X - XV. Trải qua 5 thế kỉ độc lập, nhân dân Việt Nam  
đã xây dựng được cho mình một nền kinh tế phát triển, một nền văn hóa dân tộc  
tiên tiến củng cố chính quyền ngày càng vững chắc.  
Bước sang thi cn đại, đứng trước nhng khó khăn và ththách ca dân  
tc, và tình hình chung ca thế gii, nhân dân Vit Nam dưới slãnh đạo ca Đảng  
cng sn đã liên tc đấu tranh và liên tiếp giành được nhng thng li to ln, lt đổ  
chế độ phong kiến, gii phóng đất nước thoát khi quân phát xít, thành lp chính  
quyn mi do Đảng cng sn lãnh đạo.  
Đến thời hiện đại dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản, đứng  
đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường,  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 42 trang minhvan 11/05/2024 1320
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_giao_duc_y_thuc_ve_chu_quyen_bien_dao_to_quoc_cho_hoc_s.doc