SKKN Giáo dục sự phát triển bền vững cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua dạy học môn Địa lí lớp 12

Tại hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển năm 1992 ở Rio de Janeiro, các nhà lãnh đạo thế giới đã khẳng định: PTBV là mục tiêu tối cao của thế giới hiện đại. Thế giới toàn cầu sẽ không có tương lai nếu không PTBV…
1
I. MỞ ĐẦU  
Hiện nay, môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội không ngừng có  
những biến đổi sâu sắc đang sự tác động mạnh mẽ tới cuộc sống của con người.  
Hàng loạt các sự cố về môi trường đã đang xảy ra như: hiệu ứng nhà kính, thủng  
tầng ôzôn, sự suy giảm tài nguyên rừng và tính đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường  
nước, đất, không khí… Ở một vài nơi, môi trường hội cũng đang bị xuống cấp, khi  
chiến tranh, xung đột khủng bố đang đe dọa nền hòa bình. Vì vậy, phát triển bền  
vững (PTBV) chính là mục tiêu mà chúng ta cần phải đạt tới để vừa đảm bảo được nhu  
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế  
hệ tương lai.  
Tại hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển năm 1992 Rio de  
Janeiro, các nhà lãnh đạo thế giới đã khẳng định: PTBV là mục tiêu tối cao của thế  
giới hiện đại. Thế giới toàn cầu sẽ không có tương lai nếu không PTBV…  
Tuy nhiên, PTBV chỉ thể đạt được nếu như chúng ta tiến hành đổi mới một  
cách toàn diện và sâu sắc: đổi mới toàn diện trên cả ba mặt cơ bản: thể chế, công nghệ,  
nhận thức và hành vi. Để đạt được điều này thì giáo dục nhiệm vụ quan trọng hàng  
đầu. Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định giáo dục là chìa khóa của PTBV.  
Trong nhà trường phổ thông, Địa lí là môn học có tính chất tổng hợp của những  
tri thức khoa học tự nhiên và khoa học hội. Đây cũng một trong những môn học  
có “tính môi trường” nhất đối với giáo dục sự PTBV. Chính vì vậy, môn Địa ở  
trường phổ thông có nhiều thuận lợi đgiáo dục sự PTBV cho học sinh.  
Là giáo viên giảng dạy môn Địa tại trường THPT, tôi nhận thấy rõ tính cấp  
thiết, thực tế và vai trò của giáo dục sự PTBV cho học sinh. Với những lí do trên,  
tôi chọn đề tài “Giáo dục sự phát triển bền vững cho học sinh trường THPT Lê Lợi  
qua dạy học môn Địa lớp 12”  
II. NỘI DUNG  
1. Cơ sở luận  
1.1. Phát triển (PT) là gì?  
‘‘PT là một quá trình gồm nhiều thành tố khác nhau: kinh tế, kĩ thuật, hội,  
chính trị, văn hóa và không gian... Mỗi thành tố ấy một quá trình tiến hóa, nhằm  
biến đổi một hội nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thành một hội  
công nghiệp hiện đại ít phụ thuộc vào thiên nhiên.” (Nguyễn Đình Hòe - Môi trường  
sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục năm 2007).  
Như vậy PT là một quá trình xã hội đạt đến sự thỏa mãn những nhu cầu mà xã  
hội ấy gọi cơ bản. PT là quy luật chung của mọi thời đại, mọi quốc gia; là mục tiêu  
của các chính phủ, là trách nhiệm chính trị của các quốc gia.  
1.2. Bền vững (BV) là gì?  
Trong tài liệu Chăm sóc Trái Đất đã viết: “BV là sự cải thiện chất lượng cuộc  
sống của con người trong khuôn khổ phạm vi sức chứa của hệ sinh thái trợ giúp”.  
“Bền vững sự khỏe mạnh sức sống văn hóa, kinh tế và môi trường lâu dài, có coi  
trọng lâu dài tầm quan trọng của việc gắn hạnh phúc của chúng ta về mặt hội, tài  
chính với môi trường”.  
Như vậy, định nghĩa nói trên cho chúng ta thấy khái niệm BV liên quan đến  
kinh tế, môi trường và xã hội mối tương tác giữa ba bộ phận này. Mục đích của BV  
là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người trong sức chứa của Trái Đất. BV và  
PT là hai khái niệm không thể tách rời nhau trong quá trình tiến hóa của loài người.  
Chỉ có PT mới đảm bảo được tính BV.  
         
2
1.3. Phát triển bền vững là gì?  
Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai ca chúng ta”, y ban quc tế vMôi trường  
và phát trin (WCBP) ca Liên Hp Quc đã định nghĩa: “PTBV là sphát trin tha  
mãn nhng nhu cu ca thế hhin ti mà không làm tn hi đến khnăng đáp ng các  
nhu cu ca thế htương lai”. Báo cáo này khng định, phát trin kinh tế và môi trường là  
không tách ri nhau. PTBV ngày càng phbiến trên qui mô toàn cu.  
Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về môi trường và phát triển (NCED) được tổ  
chức tại Rio de Janeino (Brazil - 1992) và hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tại  
Johannesburg (CH Nam Phi - 2002) đã đưa ra khái niệm: “PTBV là một quá trình phát  
triển sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển là phát triển  
kinh tế, phát triển hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng những nhu cầu của đời  
sống con người trong hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu  
cầu của thế hệ tương lai”.  
Vit Nam, PTBV được hiu mt cách toàn din “PTBV bao trùm tt ccác  
mt ca đời sng xã hi, nghĩa là phi gn kết phát trin kinh tế, thc hin tiến bộ  
công bng xã hi, gìn givà ci thin môi trường, givng n định chính tr, xã hi,  
đảm bo quc phòng an ninh”  
Như vậy, khái niệm PTBV ngày càng được hoàn thiện mở rộng. PTBV không  
phải một khái niệm tuyệt đối, đó mục tiêu cần phấn đấu. Nội dung cụ thể của  
PTBV luôn phát triển cùng với sự phát triển của tri thức và các giá trị đang tồn tại  
trong xã hội hiện tại.  
1.4. Giáo dục sự PTBV là gì?  
Giáo dục sự PTBV về cơ bản một quá trình giáo dục về khả năng nâng cao  
năng lực con người, về nhu cầu học tập để duy trì, nâng cao chất lượng cuộc sống của  
chúng ta và các thế hệ tương lai.  
Giáo dục sự PTBV mở ra cho tất cả mọi người cơ hội giáo dục, cho phép họ  
tiếp thu các tri thức và các giá trị cũng như học được hành vi, lối sống cần thiết cho  
một tương lai bền vững và thay đổi hội một cách tích cực.  
Như vậy, giáo dục sự PTBV là một khái niệm rất rộng trọng tâm là giáo  
dục để tìm kiếm sự cân bằng giữa con người và kinh tế cũng như với các truyền thống  
văn hoá, sự tôn trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Trái Đất. Giáo dục sự  
PTBV là một quá trình học tập suốt đời, bồi dưỡng kĩ năng, thái độ, hành động một  
hội lành mạnh về môi trường sinh thái, thịnh vượng về kinh tế và tôn trọng nhu cầu  
của các thế hệ hiện tại tương lai.  
1.5. Giáo dục sự PTBV ở Việt Nam  
Để thực hiện Thp kGiáo dc vì sPTBV do Liên Hp Quc công b, ngày  
11/11/2005, Thtướng chính phủ đã kí quyết định vthành lp y ban Quc gia Thp kỉ  
Giáo dc vì sPTBV ca Vit Nam. Mc tiêu ca Thp kGiáo dc vì sPTBV Vit  
Nam là:  
- Tích hợp nội dung giáo dục PTBV vào hệ thống giáo dục các cấp.  
- Mang lại cho mọi người cơ hội tiếp cận một nền giáo dục chất lượng cao và  
học hỏi những giá trị, cách cư xử lối sống cần thiết cho một tương lai bền vững.  
- Tích hợp nội dung giáo dục PTBV vào các chính sách, chiến lược và các kế  
hoạch phát triển kinh tế - xã hội.  
- Thúc đẩy cải cách giáo dục tăng cường sự hợp tác giữa các bên tham gia  
vào giáo dục PTBV ở cấp quốc gia, khu vực quốc tế…  
Việc thực hiện Thập kỉ Giáo dục sự PTBV ở nước ta bước đầu đã mang lại  
kết quả tích cực, nhận thức của toàn dân về PTBV ngày một đầy đủ, sâu rộng hơn.  
     
3
PTBV đã trở thành tiêu chí, mục tiêu cho các chiến lược hành động. Tuy nhiên, bên  
cạnh những thành tựu đạt được thì tình hình PTBV của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế:  
tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nhất các khu vực  
đông dân, các khu công nghiệp; những nguy mai một về văn hóa, xã hội; sự suy  
giảm một số giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, gia tăng các tệ nạn. Mặt khác, xét về  
nhận thức của sự đổi mới giáo dục thì không phải tất cả các địa phương, các trường  
học, các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục PTBV cho  
học sinh. Chính vì vậy, đẩy mạnh giáo dục PTBV cho học sinh ở nước ta là một yêu  
cầu cấp thiết.  
2. Thực trạng của vấn đề  
2.1. Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh lớp 12  
Ở lứa tuổi này học sinh đã sự phát triển khá đầy đủ về thể chất, tâm sinh lí và  
trí tuệ. Các em đã xác định được động cơ học tập, quyết tâm cao và khả năng hành  
động độc lập để thực hiện được mục đích của mình. Ở tuổi này, các em thích tranh  
luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề trong học tập đời sống. Các  
em đã khả năng tiếp cận cao với giáo dục PTBV. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy  
môn Địa tại trường THPT Lê Lợi, qua tiếp xúc, trao đổi với học sinh và các giáo  
viên dạy môn Địa lí và qua các bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, tôi  
nhận thấy: nhiều em học sinh, nhất ở những lớp học theo chương trình Chuẩn vẫn  
chưa nhận thức về tầm quan trọng duy logic để được sự PTBV. Vì vậy,  
các em cần phải được các giáo viên giáo dục về sự PTBV.  
2.2. Nhận thức của giáo viên về giáo dục sự PTBV  
Để tìm hiểu về nhận thức của các giáo viên dạy môn Địa lí nói chung và giáo  
viên dạy môn Địa trường THPT Lê Lợi nói riêng về giáo dục PTBV, tôi tiến hành  
một số biện pháp như thông qua phỏng vấn, trao đổi trực tiếp dự các giờ giảng dạy  
của các giáo viên và tôi đã rút ra kết luận như sau:  
Phần lớn các thầy cô giáo đều nhận thức khá đầy đủ về khái niệm PTBV,  
giáo dục sự PTBV và mục tiêu của giáo dục sự PTBV. Các thầy đều có trách  
nhiệm dạy cho học sinh những kĩ năng, giá trị, triển vọng về tương lai, nhằm khuyến  
khích, hướng dẫn các em tìm kiếm, phát hiện ra năng lực thực sự của mình. Tuy nhiên,  
khi thực hiện nhiệm vụ này các thầy thường gặp không ít khó khăn như điều kiện  
cơ sở vật chất không đảm bảo; thời gian ngắn; năng lực nhận thức của nhiều học sinh  
còn hạn chế; phương pháp, cách thức triển khai của một số thầy chưa thật sự hợp  
lí...  
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề  
rất nhiều hình thức, biện pháp để tiến hành giáo dục sự PTBV. Tuy nhiên,  
trên thực tế giảng dạy môn Địa lớp 12 tại trường THPT Lê Lợi tôi đã sử dụng và  
tham khảo những hình thức như sau:  
3.1. Hình thức dạy học bài lớp  
Chương trình nội dung sách giáo khoa Địa lớp 12 có khối lượng kiến thức lớn  
nhưng số tiết học còn hạn chế, vậy, chủ yếu được tiến hành bằng hình thức dạy học  
bài lớp. Tuy nhiên, PTBV là vấn đề liên quan mật thiết tới thực tiễn địa phương nên  
ngoài hình thức bài lớp thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu các vấn đề thực  
tiễn của địa phương đliên hệ.  
dụ: Bài 44 + 45: Tìm hiểu địa tỉnh, thành phố: giáo viên có thể hướng dẫn  
học sinh tìm hiểu các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội của địa phương  
nơi học sinh sinh sống, học tập, cụ thTỉnh Quảng Trị.  
         
4
Để hình thức dạy học bài lớp hiệu quả cao trong việc giáo dục PTBV cho  
học sinh cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học như:  
3.1.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở  
Đối với giáo dục PTBV được tích hợp trong chương trình Địa lớp 12, những  
vấn đề địa lí có liên quan trực tiếp tới các nội dung của giáo dục PTBV là kinh tế - xã  
hội - tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Do đó, phương pháp đàm thoại gởi mở  
giúp học sinh khai thác các kiến thức từ thực tiễn để trả lời câu hỏi của giáo viên. Đây  
phương pháp mang lại hiệu quả cao trong giáo dục.  
dụ: Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta  
- GV đặt câu hỏi: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta có ảnh hưởng  
như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?  
- HS có thể trả lời dựa trên các ý sau:  
+ Về mặt kinh tế: kiềm chế tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm tích lũy  
+ Về chất lượng cuộc sống: thu nhập bình quân theo đầu người thấp, văn hóa, y  
tế, giáo dục chậm phát triển, các tệ nạn hội tăng nhanh,…  
+ Vmt môi trường: Cn kit tài nguyên thiên nhiên, ô nhim môi trường,…  
- GV đưa tiếp câu hỏi: Trước tình hình đó, nhà nước ta cần chiến lược như  
thế nào để phát triển dân số hợp lí và sử dụng nguồn lao động một cách hiệu quả?  
- HS có thể trả lời thông qua sơ đồ sau:  
Chiến lược phát triển dân số sử dụng  
hiệu quả nguồn lao động nước ta  
Chuyển dịch cơ  
cấu dân số nông  
thôn và thành thị.  
Phân bố lại  
dân cư giữa  
các vùng  
Xuất  
khẩu lao  
động  
Phát triển công  
nghiệp ở miền núi  
và nông thôn  
Kiềm chế  
tốc độ tăng  
dân số  
Như vậy, đàm thoại gợi mở phương pháp dùng lời nói có khả năng phát huy  
tính tích cực, chủ động của học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ,  
lôgic và lượng kiến thức của học sinh tăng theo quá trình học. Với phương pháp này,  
người giáo viên không mất nhiều thời gian cho một tiết học học sinh lại hoạt động  
tích cực, sôi nổi, đem lại hiệu quả cao trong dạy học Địa lí nói chung và giáo dục  
PTBV nói riêng.  
3.1.2. Phương pháp đặt giải quyết vấn đề  
dụ: bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta  
Khi dạy phần 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.  
- GV đặt vấn đề: Tại sao dân số nước ta tăng nhanh lại là thách thức rất lớn hiện  
nay?  
- HS suy nghĩ đưa ra các giả thuyết:  
Dân số đông gây ra hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng trên cả 3 lĩnh vực: tài  
nguyên môi trường - kinh tế - xã hội.  
- GV: Như vậy, dân số tăng nhanh gây hậu quả nghiêm trọng, tác động đến cả 3  
mặt của phát triển bền vững: kinh tế - xã hội - môi trường. Vậy, để PTBV Việt Nam  
cần biện pháp gì?  
   
5
- HS: Muốn PTBV phải giải quyết vấn đề gia tăng dân số. Học sinh có thể đưa  
ra các giải pháp sau:  
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.  
+ Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn và đô thị hóa bền vững.  
+ Thực hiện triệt để chính sách dân số.  
+ Thực hiện công bằng giới, nâng cao đời sống nhân dân…  
Như vậy, trong dạy học giải quyết vấn đề, giáo viên đặt học sinh vào các tình  
huống vấn đề, dẫn dắt các em tìm cách giải quyết các vấn đề đó. Bằng cách này,  
học sinh vừa học được tri thức vừa học được phương pháp đi tới các tri thức đó, lại  
vừa phát triển được tư duy mới, tích cực hơn. Nhưng cần lưu ý rằng, để dạy học giải  
quyết vấn đề đạt hiệu quả tối ưu, người giáo viên cần chú ý tới cách đưa câu hỏi, nội  
dung câu hỏi và nên kết hợp với các phương pháp dạy học khác, đặc biệt phương  
pháp dạy học tích cực.  
3.1.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm  
dụ: Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.  
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:  
Nhóm 1: Tìm hiểu về bão và hoàn thành phiếu học tập số 1  
Thời gian và khu vực hay xảy  
Biện pháp  
phòng chống  
Tần suất Hậu quả  
ra  
Thiên tai  
Bão  
Thời gian  
Khu vực  
Nhóm 2: Tìm hiểu về ngập lụt và hoàn thành phiếu học tập số 2  
Thời gian và khu vực hay xảy ra  
Biện pháp  
phòng chống  
Thiên tai  
Hậu quả  
Thời gian  
Khu vực  
Ngập lụt  
Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ quét và hoàn thành phiếu học tập số 3  
Thời gian và khu vực hay xảy ra  
Biện pháp  
phòng chống  
Thiên tai  
Hậu quả  
Thời gian  
Khu vực  
quét  
Nhóm 4: Tìm hiểu về hạn hán và hoàn thành phiếu học tập s4  
Thời gian và khu vực hay xảy ra  
Biện pháp  
phòng chống  
Thiên tai  
Hậu quả  
Thời gian  
Khu vực  
Hạn hán  
Nhóm 5: Tìm hiểu về động đất và hoàn thành phiếu học tập s5:  
Thời gian và khu vực hay xảy ra  
Biện pháp  
phòng chống  
Thiên tai  
Hậu quả  
Thời gian  
Khu vực  
Động đất  
Dạy học hợp tác theo nhóm là phương pháp thích hợp để thực hiện giáo dục  
PTBV. Sử dụng thành công phương pháp này còn góp phần thực hiện mục tiêu hình  
thành cho học sinh những giá trị, những kĩ năng về một cuộc sống bền vững.  
3.1.4. Phương pháp khảo sát, điều tra  
dụ: Kết thúc bài 14: Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.  
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa  
phương em theo các nội dung sau:  
+ Tình trạng khói bụi  
+ Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lí.  
+ Tình trạng sử dụng phân bón, hoá chất của bà con nông dân và vấn đề phát  
triển nông thôn bền vững.  
   
6
Qua những nội dung khảo sát được, rút ra nhận xét về mức độ phát triển bền  
vững và các giải pháp giải quyết. Sau khi giúp học sinh nắm được mục đích, yêu cầu  
của nội dung khảo sát, điều tra, giáo viên hướng dẫn học sinh viết báo cáo.  
3.1.5. Phương pháp dạy học dự án  
dụ: Khi học bài 45: Địa địa phương  
- GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về thực trạng về tài nguyên, môi trường ở  
Địa phương mình sinh sống. Mục tiêu giúp học sinh có nhận thức đúng và hành động  
thiết thực bảo vệ tài nguyên môi trường.  
Hướng dẫn HS:  
+ Lập kế hoạch thực hiện dự án: Phân công công việc, thời gian thực hiện,  
chuẩn bị phương tiện…  
+ Viết báo cáo, chuẩn bị trình bày dự án.  
- GV: Tchc mt bui cho hc sinh trình bày, đánh giá kết qudán.  
Sau đây một dự án dạy ở bài 44, 45 địa địa phương:  
Đề tài  
Chuyên đề  
2
ĐỊA TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ  
TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, VẤN NẠN KHAI THÁC TÀI  
NGUYÊN  
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG  
A/ Nội dung chuẩn bị: Tìm hiểu về đặc điểm, đánh giá thuận lợi đối với phát triển  
kinh tế - xã hội của Tỉnh  
I. TÁC ĐỘNG VẤN NẠN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN  
KINH TẾ - XÃ HỘI  
1. Thực trạng  
a. Đánh giá chung  
b. Vấn nạn khai thác một số tài nguyên  
b.1. Đất nông nghiệp (Chuyển đổi đất sản xuất sang đất khác; ô nhiếm đất)  
b.2. Tài nguyên rừng (Gỗ, động vật)  
b.3. Tài nguyên biển (hải sản)  
b.4. Tài nguyên nước (thiếu nước ngot, ô nhiễm nguồn nước)  
b.5. Tài nguyên khoáng sản (Cát, ti tan ven biển; cát, sỏi đầu nguồn sông; đá  
vôi  
b.6. Tài nguyên du lịch  
2. Giải pháp  
II. TÁC ĐỘNG THIÊN TAI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH  
TẾ - XÃ HỘI  
1. Thực trạng  
a. Đánh giá chung  
b. Tác động một số thiên tai và sự cố môi trường đến phát triển kinh tế - xã hội  
b.1. Bão, Lũ, lụt  
b.2. Hạn hán và gió phơn Tây Nam khô nóng (gió Lào)  
b.3. Lốc xoáy, sét  
b.4. Cát bay, cát chảy  
b.5. Sụt lở trượt lở đất đá  
b.6. Xói, lở bờ sông  
 
7
2. Giải pháp đề ra:  
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG  
CÁC EM HỌC SINH THỰC HIỆN DỰ ÁN  
8
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm  
Trên cơ sở nghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã áp dụng  
giảng dạy ở trường Lợi các lớp cụ thể như sau: 4 lớp 12 học theo chương trình  
Chuẩn (12B2; 12B3; 12B5; 12A4). Kết quả sau khi áp dụng như sau:  
Kết quả khảo sát mức độ hứng thú Giáo dục sự phát triển bền vững cho  
học sinh trường THPT Lê Lợi qua dạy học môn Địa lớp 12  
Lớp  
Tổng số  
HS  
36  
Thích  
Bình thường  
Không thích  
12a4  
12b2  
12b3  
12b5  
30  
39  
36  
34  
83,3  
86,4  
83,7  
82,9  
6
5
7
8
16,7  
11,4  
16,3  
19,5  
0
0
0
0
0
0
0
0
44  
43  
41  
- Về nhận thức: phần lớn học sinh được hỏi nhận thức khá đầy đủ về khái  
niệm PTBV  
- Về thái độ: Đa số học sinh được hỏi có thái độ tích cực đối với vấn đề PTBV  
qua môn Địa lí  
- Về hành vi: đại bộ phận học sinh đã những chuyển biến tích cực trong hành  
vi về vấn đề bảo vmôi trường, xây dựng cảnh quan nhà trường xanh - sạch - đẹp  
Điều tra thực tế cho thấy, phần lớn học sinh lớp 12 cho rằng, việc học tập để  
trải qua các kì thi sắp tới rất vất vả, khối lượng kiến thức phải ôn tập cũng rất lớn  
nhưng các em vẫn nhận thấy, việc đưa nội dung giáo dục PTBV vào chương trình Địa  
lớp 12 là rất cần thiết. Các em cũng có thái độ rất hứng thú khi học những tiết Địa lí  
có tích hợp nội dung giáo dục PTBV, không có học sinh nào thờ ơ với vấn đề này.  
Theo tôi, giáo dục PTBV khi được tích hợp vào môn học sẽ cung cấp cho các em các  
kiến thức, kĩ năng cho một cuộc sống bền vững, giúp các em hình thành được các kỹ  
năng sống cần thiết. Do đó, cần đẩy mạnh hơn nữa việc giáo dục PTBV qua các bài  
học Địa lí trong nhà trường phổ thông nói chung và cho học sinh lớp 12 nói riêng.  
Hạn chế mộ số em chưa thật sự quan tâm việc học tập trên lớp nên tâm lí không  
yêu thích bộ môn và các hoạt động khác của bộ môn.  
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  
1. Kết luận  
Vai trò của giáo dục PTBV là vô cùng quan trọng. Giáo dục PTBV góp phần  
tạo ra “một thế giới mà trong đó ai ai cũng đều cơ hội được hưởng lợi từ một nền  
giáo dục chất lượng được tiếp thu những giá trị, hành vi và cách sống cần có cho  
một tương lai bền vững và cho những chuyển biến hội tích cực”. Để một thế giới  
như vậy đòi hỏi tất cả mọi người phải chung tay xây dựng, phải đổi mới toàn diện, sâu  
sắc trên tất cả các mặt: thể chế, công nghệ, nhận thức - hành vi. Trong PTBV, giáo dục  
đóng vai trò nòng cốt, PTBV chỉ thể được thông qua giáo dục. vậy, cần đẩy  
mạnh giáo dục sự PTBV, đặc biệt là trong nhà trường phổ thông.  
Đưa con người vào vtrí tích cc trong vic to ra hiu qubn vng vmt  
sinh thái và kinh tế, to ra mt môi trường xã hi công bng, trong khi vn duy trì sự  
tăng trưởng kinh tế toàn cu” chính là mc tiêu mà giáo dc PTBV hướng ti. Do đó,  
khi tiếp cn giáo dc PTBV cn có stiếp cn toàn din và liên môn.  
Chương trình Địa lớp 12 gồm những nội dung về Địa tự nhiên và Địa lí  
kinh tế - xã hội Việt Nam, đây chính là điều kiện rất thuận lợi để giáo viên có thể khai  
thác, tích hợp nội dung giáo dục PTBV trong hoàn cảnh thực tế của nước ta. Để giáo  
dục PTBV đạt hiệu quả cao, người giáo viên dạy môn Địa cần nắm vững nội dung  
     
9
sách giáo khoa, các kiến thức về giáo dục phát triển bền vững kết hợp với các phương  
pháp dạy học tích cực để thể phát huy tính độc lập, chủ động của học sinh nhằm đạt  
mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục PTBV nói riêng.  
Thực tế, sau nhiều năm đổi mới chương trình giáo dục thì nội dung giáo dục  
PTBV đã mang lại những kết quả tích cực trên cả 3 phương diện: kinh tế, hội và  
môi trường. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy một thực tế rằng: trong một số nhà trường,  
giáo dục PTBV còn chưa được quan tâm đúng mức. Giáo dục PTBV cần phải được  
đưa vào các văn bản, chính sách pháp luật của nhà nước phải được đẩy mạnh hơn  
nữa trong nhà trường phổ thông.  
Như vậy, giáo dục PTBV đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát  
triển đất nước. Chúng ta cần phải giáo dục cho học sinh - những thế hệ chủ nhân tương  
lai của đất nước những kiến thức cơ bản về PTBV để các em có thể sống một cách  
“bền vững” sau khi rời ghế nhà trường. Môn Địa lí nói chung và môn Địa lớp 12 nói  
riêng là một môi trường thuận lợi để tích hợp nội dung giáo dục PTBV. Mỗi người  
giáo viên Địa cần phải xây dựng kế hoạch, nội dung, phương pháp và hình thức phù  
hợp để giáo dục PTBV đạt hiệu quả cao nhất.  
2. Kiến nghị - đề xuất  
Trong điều kiện hiện nay của nền giáo dục nước ta, việc đưa giáo dục PTBV  
vào chương trình học phổ thông như một môn học riêng biệt chưa thực hiện được.  
Tuy nhiên, đứng trước sự cấp thiết của vấn đề PTBV trên thế giới ở Việt Nam thì  
việc đưa nội dung giáo dục PTBV vào chương trình Địa lí nói chung và Địa lí 12 nói  
riêng là vô cùng cần thiết. Người giáo viên Địa phải hiểu nội dung, cấu trúc  
chương trình môn học để xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung giáo dục PTBV từ  
nội dung sách giáo khoa, sau đó, giáo viên thiết kế các mô đun hoặc giáo án cho từng  
tiết học cụ thể.  
Trên đây một vài kinh nghiệm dạy học trên cơ sở giáo dục sự PTBV cho  
học sinh qua dạy học môn Địa lớp 12 tại trường THPT Lê Lợi của tôi. Do thời gian  
thực nghiệm còn ngắn, diện thực nghiệm còn hẹp, khuôn khổ đề tài chưa rộng, chắc  
chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được các đồng nghiệp tham khảo và có ý  
kiến đóng góp bổ xung để đề tài phát huy được tác dụng và có ý nghĩa ứng dụng thiết  
thực.  
XÁC NHẬN CỦA  
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ  
Quảng Trị, ngày 5 tháng 3 năm 2020  
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh  
nghiệm của mình viết, không sao chép nội  
dung của người khác.  
Người viết  
Nguyễn Thị Hiền  
 
MỤC LỤC  
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ  
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  
SÁNG KIẾN  
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  
CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  
QUA DẠY HỌC ĐỊA LỚP 12  
Lĩnh vực: Thanh tra / Môn: Địa lí  
Tác giả:  
NGUYỄN THỊ HIỀN  
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn  
Đơn vị:  
Trường THPT Lê Lợi  
NĂM HỌC 2020 - 2021  
doc 11 trang minhvan 05/08/2024 1130
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Giáo dục sự phát triển bền vững cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua dạy học môn Địa lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_giao_duc_su_phat_trien_ben_vung_cho_hoc_sinh_truong_thp.doc