SKKN Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh trong giảng dạy lịch sử địa phương và truyền thống nhà trường tại Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng

Trong hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam đã được hình thành suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, nổi trội hơn cả là tinh thần yêu nước. Theo giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm, tư tưởng yêu nước là tình cảm và tư tưởng lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam và chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại. Yêu nước trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của dân tộc ta.
ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NG
SÁNG KIN KINH NGHIM  
Đề tài:  
GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC  
CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ  
ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG  
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  
HUỲNH THÚC KHÁNG  
MÔN: LCH SỬ  
NGHAN - 2020  
ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NG
NG THPT HUNH THÚC K
SÁNG KIN KINH NGHIM  
Đề tài:  
GIÁO DỤC LÒNG YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC  
CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ  
ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG  
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  
HUỲNH THÚC KHÁNG  
MÔN: LCH SỬ  
Người thc hin: NGUYN THNGC DUNG  
môn:  
oi:  
Xã hi  
0919.555.157  
NGHAN - 2020  
MC LC  
PHN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trong hthng các giá trtruyn thng Việt Nam đã được hình thành sut  
hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nưc, ni trội hơn cả là tinh  
thn yêu nước. Theo giáo sư Trần Văn Giàu: tình cảm, tư tưởng yêu nước là tình  
cảm và tư tưởng ln nht ca nhân dân, ca dân tc Vit Nam và chủ nghĩa yêu  
nước là si chỉ đỏ xuyên qua toàn blch sVit Nam tcổ đại đến hiện đại.  
Yêu nước trthành mt triết lý xã hi và nhân sinh ca dân tc ta.  
Đại hội đại biu toàn quc ln thIX của Đảng Cng sn Việt Nam đã  
xác định mc tiêu ca ngành giáo dục là “bồi dưỡng thế htrtinh thn yêu  
nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hi chủ nghĩa, nhân  
ái, ý thc tôn trng pháp lut, tinh thn hiếu học…”. Tiếp đó, chỉ thsố  
14/2011/CT-TTG ngày 11/06/2001 ca Thủ tướng chính phvviệc đổi mi  
chương trình và sách giáo khoa phổ thông có mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng  
giáo dc toàn diện, tăng cường cho thế htrẻ lòng yêu nước, yêu quê hương, gia  
đình, tinh thn ttôn dân tộc”. Như vậy, giáo dc thế htrhin nay phi giáo  
dục con người có lòng yêu quê hương, đất nước.  
Trong thi khi nhp phát trin, vấn đề hình thành hgiá trvà chun  
mc xã hi phù hp vi truyn thng, bn sc dân tc và yêu cu ca thời đại là  
mt trong nhng vấn đề các nhà trường đều quan tâm coi trng. Khi hc sinh  
được bồi dưỡng, giáo dc tt vtruyn thống, đạo lý uống nước nhnguồn, đền  
ơn đáp nghĩa… sẽ giúp các em được phát trin toàn din, là nn tng không thể  
thiếu để bước vào cuc sng.  
Nghquyết Đại hi ln thX của Đảng đã chỉ rõ: “Xây dựng và hoàn  
thin giá trị nhân cách con người Việt Nam… bồi dưỡng các giá trị văn hoá  
trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sng, li sống, năng  
lc, trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam”.  
Tuy nhiên, mt trái ca nn kinh tế thị trường đã và đang ảnh hưởng xu  
ti nhiu mặt trong đời sng xã hi ca Vit Nam. Ngành giáo dc không thể  
đứng ngoài cuc. Có rt nhiu ý kiến mang nng slo lắng, trăn trở vnhng  
thách thc hin nay mà ngành giáo dục đang phải đối mt. Đâu đó vẫn còn tình  
trng hc sinh vi phm ni quy, thiếu lễ độ với người ln, thy cô giáo, ham  
chơi, thờ ơ vô cảm hoc phai nht lý tưởng, đặc bit là tình trng bo lc hc  
đường gây nên sbc xúc lớn trong dư luận xã hi.  
Vic giáo dục đạo đức cho hc sinh, giáo dc truyn thng cùng nhng  
đạo lý về đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhnguồn… là vô cùng quan trọng  
trong ni dung giáo dc của các nhà trường để hình thành nên phm cht cho  
nhng chủ nhân tương lai của đất nước.  
Làm sao để sau khi ra trường mi học sinh đều phải có lý tưởng đẹp, có  
1
 
tình yêu Tquc, yêu quê hương và lòng thào ttôn dân tc, phát trin vtrí  
tuvà thcht, kỹ năng sống tốt, năng động, sáng to, là ngun nhân lc cht  
lượng cao, đóng góp tích cực vào sphát trin ca thủ đô, đất nước, hướng ti  
công dân toàn cu.  
Nhà văn Nga Ilia Erenbua đã từng chia srng: “Lòng yêu nước bt  
ngun ttình yêu nhng vt tầm thưng, yêu cái cây trng ở trước nhà, yêu cái  
phnhỏ đổ ra bsông, yêu cái thơm chua mát ca trái lê mùa thu hay mùi cỏ  
thảo nguyên có hơi rượu mạnh. Điều đó suy rộng ra, mun giáo dc cho các em  
lòng yêu Tquốc, yêu đồng bào thì đầu tiên phi giáo dục tình yêu gia đình,  
làng xóm, quê hương, yêu những gì thân thương gần gũi nhất. Bi l, trong trái  
tim mỗi người dân Vit, dù ở nơi đâu trên hành tinh này đều luôn mang trong  
mình tình cm sâu nng, sc son, thủy chung đối với nơi “chôn rau ct rốn”,  
“nơi quê cha đất tổ”, nơi sinh ra, nuôi dưỡng ý chí, chắp cánh ước mơ và giúp ta  
khôn lớn trưởng thành.  
Khi nhắc đến việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, nhà giáo dục Xô  
Viết Sukhomlinski đã viết: “Đối với mỗi con người chúng ta, Tổ quốc bắt đầu  
từ một cái nhỏ bé dường như không lộng lẫy lắm và không có gì nổi bật. Cuộc  
sống của mỗi chúng ta, vĩnh viễn đến hơi thở cuối cùng chứa đựng một cái gì đó  
duy nhất và không gì thay thế được như bầu sữa mẹ, như sự âu yếm của mẹ, như  
lời nói thân yêu. Đó là miền quê thân yêu của chúng ta, nơi thể hiện hình ảnh  
sinh động của Tổ quốc”.  
Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Dạy và học  
lịch sử địa phương không chỉ giúp học sinh hiểu về mảnh đất, con người nơi  
mình sinh ra và lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống, trách  
nhiệm công dân mà còn nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc, có ý thức phấn  
đấu, học tập tu dưỡng góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.  
Như vậy, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh phải bắt đầu từ việc giáo  
dục cho các em nhận thức được tình yêu quê hương, đất nước, ý thức xã hội chủ  
nghĩa gắn chặt với nhau, tạo nên sức mạnh của con người Việt Nam trong thời  
đại mới.  
Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ một nhiệm vụ bức thiết quyết định  
đến sự tồn vong và phát triển của dân tộc. Trong lĩnh vực giáo dục, nhiệm vụ  
này muốn hoàn thành tốt cần đến sự tác động tổng thể của tất cả các môn học,  
trong đó môn lịch sử giữ một vai trò quan trọng. Tuy nhiên những năm gần đây,  
thực trạng giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh trong môn Lịch sử ở  
trường phổ thông có rất nhiều bất cập, hiệu quả thấp. Học sinh đa phần ngán và  
sợ đối với môn lịch sử bởi sự hàn lâm, khô khan.  
Nhiệm vụ đó đòi hỏi nhà trường một mặt phải chuẩn bị tình cảm và năng  
lực để học sinh tham gia sự nghiệp cách mạng chung của cả nước, mặt khác phải  
chú ý đến giáo dục các em lòng yêu quê hương, yêu những con người và truyền  
2
thống tốt đẹp của địa phương có ý thức và năng lực sẵn sàng tham gia lao động  
sản xuất và chiến đấu để xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.  
Giáo dục lòng yêu quê hương cho học sinh phổ thông được thực hiện  
thông qua các hoạt động của nhà trường nói chung, hoạt động giảng dạy các  
môn học nói riêng; trong đó việc dạy học lịch sử, hoạt động ngoài giờ lên lớp,  
đặc biệt là biết kết hợp giữa hoạt động ngoài giờ lên lớp với lịch sử địa phương.  
Đây là hoạt động có nhiều ưu thế hơn cả.  
Giảng dạy lịch sử địa phương sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về  
thiên nhiên, xã hội, con người ở địa phương trong lịch sử đấu tranh dựng nước  
và cứu nước, hiểu biết về các di tích lịch sử, di tích văn hóa, nghệ thuật và  
những kinh nghiệm lao động của nhân dân địa phương. Từ đó các em có nhận  
thức đúng đắn về cuộc sống của địa phương trong quá khứ và hiện tại.  
Trên cơ sở hiểu biết đó, xây dựng cho các em niềm tự hào về truyền thống  
đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào về những cảnh  
đẹp thiên nhiên bình dị và thơ mộng, tự hào về những phong cách sinh hoạt văn  
hóa mang bản sắc độc đáo của địa phương. Chính niềm tự hào đó làm cho các  
em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ và phát huy những truyền  
thống tốt đẹp vốn có của địa phương một cách tự giác.  
Như vậy, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương cần được tiến hành  
một cách thường xuyên với nội dung, phương pháp phù hợp sẽ giúp ích rất  
nhiều cho việc giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ, kích thích được lòng yêu  
quê hương, lòng tự hào dân tộc. Xuất phát từ thực tiễn dạy học, từ chủ trương  
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của Đảng và vai trò, vị trí của môn  
Lịch sử, tôi lựa chọn đề tài: “Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho hc  
sinh trong ging dy lch sử địa phương và truyền thống nhà trường ti  
trưng Trung hc phthông Hunh Thúc Kháng” làm đề tài sáng kiến kinh  
nghim ca mình.  
3
PHN II. NI DUNG  
I. CƠ SỞ LÝ LUN  
1. Khái niệm lòng yêu quê hương nước  
Từ xưa đến nay, tình yêu quê hương đất nước là si chỉ đó xuyên suốt  
trong các tác phẩm văn học tcổ kim đông tây. Ta đã bắt gặp “Nam quc sơn  
hà” của Lý Thường Kiệt đến Hịch tướng sĩ của Trn Quc Tun và hoàn thin  
phát trin tới “Bình ngô đại cáo” của Nguyn Trãi. Bác Hồ đã từng nói, lòng yêu  
nước ca nhân dân ta giống như một làn sóng nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp  
nước. Đó là hào khí của dân tc, càng ngày càng qua các thi kì lch stinh thn  
yêu nước và tinh thn thào, ttôn ca dân tc  
Mt trong nhng truyn thng tốt đẹp của người Vit từ xưa đến nay  
chính là truyn thống yêu quê hương, đất nước: “Cá quen sông, chim luyến t,  
con người sao không yêu quê hương”. Yêu quê hương, đất nước là tình cm tự  
nhiên của con người bt cdân tc nào chkhông riêng gì Vit Nam. Song  
Vit Nam tình cm y trthành ý thức, tư tưởng, và cao hơn là chủ nghĩa  
yêu nước.  
Theo Từ điển Bách khoa Vit Nam, chủ nghĩa yêu nước là “nguyên tc  
đạo đức vchính trmà ni dung là tình yêu, lòng trung thành, ý thc phc vụ  
Tquc. Xã hi nguyên thủy đã có mầm mng ca chủ nghĩa yêu nước, da trên  
tình cm máu mgia các thành viên ca thtc hay blc. Tkhi xã hi  
nguyên thy tan rã, tình cm tnhiên gn bó với quê hương, tiếng mẹ đẻ, các  
truyn thống… kết hp vi nhn thc về nghĩa vụ của người dân đối vi ccng  
đồng xã hội đã được thiết lp. Cùng vi shình thành dân tộc và nhà nước dân  
tc, chủ nghĩa yêu nước tchchyếu là mt yếu ttrong tâm lý xã hội, đã trở  
thành hệ tư tưởng. Nó trthành lực lượng tinh thn vô cùng mnh mẽ, động  
viên mọi người đứng lên bo vtquc chng li mi cuc xâm lược. Chủ  
nghĩa yêu nước chân chính thhin lòng trung thành vi tquc vì li ích ca  
dân tc, ca nhân dân, bo vssinh tn ca dân tộc và đấu tranh cho sphn  
vinh của đất nước”.  
Đối với người dân nước ta, tình cảm đối với quê hương là thứ tình cm  
thiêng liêng, cao đẹp trthành máu tht, lsng của con người “Quê hương mỗi  
ngưi chmột, quê hương nếu ai không nhskhông ln ni thành ngưi”.  
Nhưng nếu nói thế thì dường như con người chỉ yêu quê hương thì phải. Thc ra  
tình yêu quê hương, tình yêu đất nước luôn quyn cht vi nhau không tách bit.  
Nói đến quê hương là nói đến đất nước và ngược li bởi trong lòng người Vit  
Nam thì quê hương và đất nước là một. Quê hương hay quê hương nhỏ chính là  
xóm làng, là nơi có cha mẹ, anh chem, hhàng, mmả ông bà, là nơi có mái  
đình, cây đa, bến nước. Là nơi có những gì gần gũi, thân thuộc nht.  
4
     
2. Tm quan trng ca vic giáo dục tình yêu quê hương đất nước  
Trong giai đoạn hin nay, vi xu thế “Toàn cầu hóa”, mọi giá trtruyn  
thống đang bị thay đổi thì vic giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước càng có  
vai trò và ý nghĩa quan trọng. Ti Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của  
Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu của ngành giáo dục là “bồi  
dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân  
tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần  
hiếu học…”. Tiếp đó, chỉ thị số 14/2011/CT-TTG ngày 11/06/2001 của Thủ  
tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông có  
mục tiêu là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường cho thế hệ  
trẻ lòng yêu nước, yêu quê hương, gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc”. Như vậy,  
giáo dục thế hệ trẻ hiện nay phải giáo dục con người có lòng yêu quê hương,  
đất nước.  
Thế hệ trẻ ngày nay, ngày ngày được cắp sách đến trường trong hoàn  
cảnh đất nước thống nhất, thanh bình, không có chiến tranh, kinh tế phát triển,  
đời sống no đủ. Chính vì vậy, các em chưa hiểu hết giá trị của những gì mà các  
em đang được hưởng thụ, các em có thái độ thờ ơ, lãnh đạm với quá khứ, các  
em không hiểu được rằng để có được cuộc sống thanh bình hạnh phúc như ngày  
hôm nay, đã có biết bao mồ hôi xương máu của những người đi trước đổ xuống  
mảnh đất này. Thực tế trong xã hội hiện nay, do tác động của môi trường xã hội,  
một bộ phận học sinh, thanh thiếu niên đang bị suy thoái về đạo đức, sống  
không có lý tưởng, thiếu bản lĩnh chính trị, rất bàng quan với sự phát triển đi lên  
của đất nước, không thấy được vai trò vị trí của mỗi cá nhân trong dòng chảy  
lịch sử dân tộc. Khi có một sự việc, vấn đề xảy ra trong xã hội thì không tự nhận  
định được vấn đề đó đúng hay sai, xử lý như thế nào, dẫn đến những hành vi  
thiếu đạo đức đáng tiếc.  
Đất nước Việt Nam là dải đất cong cong hình chữ S, chứa trong đó bao  
cảnh vật đặc sắc. Mỗi một vùng quê đều mang một màu sắc riêng với những địa  
danh, phong tục. lễ hội cho trẻ được khám phá, tìm hiểu. Ở đó còn có bao vị  
quê, là vị mặn mòi của biển, là mùi thơm rơm rạ, là mát ngọt bát chè xanh…  
Những hình ảnh giản dị, thân thương ấy cứ như dòng suối nhỏ, mát ngọt, là  
mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm; trở thành cội nguồn sức mạnh của  
mọi suy nghĩ, hành động, sáng tạo trong mỗi con người. Thế hệ trẻ hôm nay  
đang lớn lên trong một thế giới hội nhập, thế giới của công nghệ thông tin đa  
chiều… tiếp xúc những nền văn hóa đa dạng nên nhiều học sinh, sinh viên sống  
trong thế giới ảo, vô cảm trước truyền thống văn hóa dân tộc, tình yêu quê  
hương, yêu gia đình… Chính vì thế giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho  
thế hệ trẻ luôn là việc làm cần thiết của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.  
Nghệ An là vùng đất cổ, gắn kết hữu cơ với tiến trình phát triển của dân  
tộc. Với tinh thần cần cù trong lao động sản xuất và anh dũng trong các cuộc  
đấu tranh chống ngoại xâm, nhân dân Nghệ An đã viết nên những trang sử vàng  
chói lọi, góp phần thắm lịch sử hào hùng của dân tộc. Nghệ An cũng là vùng  
5
 
đất bề dày văn hóa, truyền thống hiếu học và khoa bảng… Chính những điều  
đó đã tạo nên bản sắc riêng của con người lịch sử Nghệ An. Bởi vậy, bên  
cnh nhng nhng ni dung ca lch sdân tc thì ni dung ca lch sử địa  
phương, cũng góp phần quan trng vào giáo dc truyn thng cho thế htrẻ, đặc  
bit truyn thống yêu quê hương, đất nước, giáo dc cho hc sinh nim thào  
về nơi “chôn rau cắt rốn” của mình, thào vdân tc, về đất nước mình. Để từ  
đó các em có cái nhìn, ý thức đúng đắn vtrách nhiệm và nghĩa vụ ca mình,  
nht là trong bi cnh hi nhp hin nay, cn có trách nhim xây dng và bo vệ  
Tquc, tôn trng và gigìn các di sản văn hóa, di tích của địa phương. Do  
vy, vic giáo dc truyn thống yêu quê hương, đất nước cho hc sinh trong dy  
hc lch sử địa phương là hết sc quan trong, cn thiết.  
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, tiền thân là trường Quốc học Vinh,  
được thành lập từ năm 1920 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Là ngôi trường  
lâu đời và có bề dày truyền thống bậc nhất của tỉnh Nghệ An và có thể xếp  
ngang hàng với Quốc học Huế (miền Trung), trường Bưởi (miền Bắc) và  
Petrus Ký ở miền Nam. Trong suốt gần 100 năm qua, trường Quốc học Vinh -  
Huỳnh Thúc Kháng chính là một phần quan trọng của lịch sử giáo dục Việt  
Nam, đã đào tạo hơn 50.000 học sinh, đóng góp tích cực cho sự nghiệp kiến  
thiết, xây dựng và đổi mới của đất nước, là nơi đào tạo và trưởng thành của rất  
nhiều thế hệ người Việt Nam, trong đó có những cán bộ lãnh đạo cấp cao của  
đất nước, các tướng lĩnh của quân đội, các nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, các  
nghệ sĩ nổi tiếng.  
Với bề dày truyền thống đó trường đã được Đảng và Nhà nước tặng  
thưởng nhiu Bng khen, cờ thi đua của Chính ph, BGiáo dục và Đào tạo, y  
ban nhân dân tỉnh Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập và đặc bit là  
trường THPT đầu tiên ca NghAn được tng danh hiệu Anh hùng Lao động.  
Chính vì thế, vic hc tp tìm hiu vlich svà truyn thng ca nhà  
trường sgiúp hc sinh hiu, thêm yêu, thêm thào từ đó có thêm động lc  
phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để viết tiếp nhng trang svàng ca nhà trưng  
luôn là vic làm hết sc cn thiết và ý nghĩa.  
II. CƠ SỞ THC TIN  
Trong các môn hc bc trung hc, môn Lch slà môn học có “sở  
trường và ưu thế trong vic giáo dc truyn thng dân tc, ni bt là lòng yêu  
nước”, có vai trò quan trọng trong việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học  
sinh. Thông qua những bài học lịch sử, đặc biệt những trang sử dân tộc học  
sinh sẽ nắm được truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của cha ông trong  
quá trình dựng nước giữ nước. Đó yếu tố để vun đắp nên nền tảng đạo đức  
truyền thống dân tộc cho các thế hệ học sinh.  
Để hiểu thực trạng việc giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước  
trong giảng dạy lịch sử, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với một số giáo viên  
dạy lịch sử trong tỉnh học sinh các trường: THPT Hoàng Mai 2; THPT Tây  
Hiếu (Phiếu khảo sát ở Phụ lục).  
6
 
Thu được kết quả như sau: Về phía giáo viên  
Câu hỏi khảo sát  
Kết quả khảo sát  
Thường Thỉnh Không  
xuyên thoảng bao giờ  
Thầy/ đã tiến hành việc giáo dục truyền  
thống yêu quê hương đất nước cho hc sinh  
trong ging dy lch sử địa phương cho học  
sinh trong dy hc lch sử địa phương với tn  
suất như thế nào?  
Thầy/ cô có thường xuyên sử dụng công nghệ 8/25  
thông tin trong giờ dạy của mình không? 32%  
Thầy/ cô có thường xuyên hướng dẫn học sinh 7/25  
tham gia các hoạt động ngoại khóa không?  
Thầy/ cô có tiếp cận thêm những phương pháp  
dạy học mới để giúp học sinh tích cực hứng thú  
hơn trong học tập không?  
15/25  
60%  
9/25  
36%  
1/25  
4%  
17/25  
68%  
16/25  
0
2/25  
8%  
28%  
64%  
13/25  
52%  
11/25  
44%  
1/25  
4%  
Kết quả thu được về phía học sinh:  
THPT Huỳnh THPT Hoàng Mai  
THPT Tây Hiếu  
Có Không  
231/250 19/250 225/250 25/250 188/250 62/250  
Thúc Kháng  
Có Không  
2
Câu hỏi khảo sát  
Có  
Không  
Em có thích học lịch sử  
địa phương Nghệ An  
không?  
92% 8% 90% 10% 75% 25%  
Theo em, trong trường  
THPT có cần thiết phải  
giáo dục truyền thống  
yêu quê hương đất  
nước không?  
240/250 10/250 202/250 48/250 228/250 22/250  
96% 4% 81% 19% 91% 9%  
Trong giờ học Lịch sử,  
giáo viên của các em có  
áp dụng đa dạng các  
phương pháp dạy học  
sử dụng các phương  
tiện dạy học để giáo  
dục truyền thống yêu  
quê hương đất nước  
không?  
105/250 145/250 125/250 125/250 158/250 92/250  
42% 58% 50% 50% 63% 36%  
Theo em, để giáo dục  
truyền thống yêu quê  
hương đất nước thì hoạt  
động ngoại khóa có  
quan trọng không?  
200/250 50/250 165/250 85/250 170/250 80/250  
80% 20% 66% 34% 68% 32%  
Em có thường xuyên  
tìm hiểu nhân vật lịch  
sử và các sự kiện lịch  
sử diễn ra trên quê  
hương mình không?  
80/250 170/250 95/250 155/250 107/250 143/250  
32% 68% 38% 62% 43% 57%  
7
Như vậy, khi khảo sát thực tiễn dạy học ở các môi trường khác nhau như  
trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hoàng Mai 2, THPT Tây Hiếu; tôi  
nhận thấy đa phần giáo viên thấy được nhn thức đúng về tm quan trng và ý  
nghĩa của vic dy hc lch sử địa phương, do đó đã chú ý nhiều hơn đến nhng  
tiết dy phn lch sử địa phương, kết hp nhiều phương pháp trong giảng dy.  
Học sinh hiện nay rất năng động sáng tạo, thích khám phá và trải nghiệm… cơ  
sở vật chất của các trường đã nhiều cải thiện. Đó những thuận lợi trong  
việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực mới. Tuy nhiên công tác giáo  
dc truyn thống yêu quê hương, đất nước cho hc sinh trong dy hc lch sử  
địa phương ở trường THPT hin nay vn còn nhiu bt cp, nhng bt cập đó là:  
- Nhà trường chưa đặt đúng vtrí và chức năng của môn lch strong hệ  
thng các môn hc ở trường phthông, hầu như chỉ tập trung vào các môn như  
Toán, Lý, Hóa… khiến học sinh có xu hướng coi nhmôn Lch s, không thích  
hc môn Lch sdẫn đến chất lượng môn lch shin nay rt thp kém.  
- Vn còn mt sít giáo viên và học sinh chưa chú ý đúng mức ti vai trò  
và ý nghĩa của vic dy và hc Lch sử địa phương khiến cho ni dung dy hc  
lch sử địa phương khô khan, không hấp dn làm cho hiu qugiáo dc không  
cao. Không nhng vậy phương pháp dạy hc bun t, truyn thmt chiu,  
nng về đọc chép là nguyên nhân góp phn làm cho hc sinh không thích hc  
lch sử địa phương.  
- Lch sử địa phương với rt nhiu nguồn tư liệu phong phú là cơ sở để  
ngưi giáo viên có thể khai thác để giáo dc truyn thống yêu quê hương, đất  
nước song vic giáo dc chcó ththc hin tt và thc shiu quả khi người  
giáo viên xác định đúng nội dung và phương pháp trong quá trình dạy hc.  
Bi vy, hiu quca vic giáo dc lòng yêu quê hương đất nước cho hc  
sinh trong ging dy lch sử địa phương còn hạn chế.  
III. NHNG YÊU CU CHUNG VÀ MT SBIN PHÁP TIN HÀNH  
GIÁO DC TRUYN THỐNG YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC CHO HC  
SINH TRONG DY HC LCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG  
HC PHTHÔNG  
1. Yêu cu chung  
1.1. Đảm bo sthng nht gia giáo dục lòng yêu quê hương với lòng yêu  
đất nước  
Trong quá trình dy hc lch sử địa phương, giáo viên cần chú ý đến mi  
quan hgiữa lòng yêu quê hương và lòng yêu đất nước. Mi một địa phương là  
mt bphn ca Tquc, vì vy giáo dục lòng yêu quê hương cần kết hp cht  
chvi giáo dục lòng yêu nước. Giáo dục lòng yêu quê hương phải hướng lên  
giáo dục lòng yêu nước và ngược li, giáo dục lòng yêu nước phải chú ý đến  
tình cm với quê hương. Phải làm sao để bt cứ người dân vùng quê nào, khi  
Tquc cn sn đi bất cứ nơi đâu để chiến đấu, để xây dựng, để bo vdù cho  
8
     

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang minhvan 10/03/2024 1440
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh trong giảng dạy lịch sử địa phương và truyền thống nhà trường tại Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_giao_duc_long_yeu_que_huong_dat_nuoc_cho_hoc_sinh_trong.pdf