SKKN Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6

Bác Hồ kính yêu đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đạo đức là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong suy nghĩ và hành động của một con người từ khi sinh ra đến khi lớn lên.
MỤC LỤC  
Trang  
1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………..  
2. Giải quyết vấn đề………………………………………………............  
2.1.Cơ sở luận…………………………………………………………..  
2.2. Thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 trường  
THCS Song Mai………………………………………………………….  
2.2.1. Vài nét về địa phương trường THCS Song Mai………………..  
2.2.2. Thuận lợi khi thực hiện sáng kiến………………………………….  
2.2.3. Khó khăn khi thực hiện sáng kiến………………………………….  
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề……………………………………....  
2.3.1. Tăng cường sự chỉ đạo của chi bộ trong nhà trường……………….  
2.3.2.Tăng cường công tác quản của Ban giám hiệu nhà trường………  
2.3.3. Đẩy mạnh vai trò của công tác Đội…………………………………  
2.3.4. Giáo dục đạo đức thông qua công tác chủ nhiệm………………......  
2.3.5. Đối với giáo viên bộ môn, giáo viên giáo dục công dân…………...  
2.3.5.1. Đối với giáo viên bộ môn………………………………………...  
2.3.5.2. Đối với giáo viên giảng dạy môn GDCD………………………...  
2.3.6. Xây dựng môi trường học tập lành mạnh…………………………..  
2.4. Hiệu quả của sáng kiến……………………………………………….  
3. Kết luận…………………………………………………………………  
3.1. Ý nghĩa của đtài với công tác giảng dạy, giáo dục…………………  
3.2. Khả năng áp dụng…………………………………………………….  
3.3. Đề xuất, kiến nghị…………………………………………………….  
3.3.1. Đối với nhà trường………………………………………………….  
3.3.2. Đối với giáo viên…………………………………………………...  
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………...  
2
4
4
6
6
7
8
11  
11  
11  
13  
14  
19  
19  
20  
21  
21  
23  
23  
24  
24  
24  
25  
27  
1
TÊN ĐỀ TÀI : GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 6.  
1.Lý do chọn đề tài.  
Chủ tịch HChí Minh có câu:  
Trời bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông  
Trời bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc  
Người bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính  
Thiếu một mùa, thì không thành trời  
Thiếu một phương, thì không thành đất  
Thiếu một đức, thì không thành người.”  
Từ câu nói trên của Bác, chúng ta thấy vai trò đặc biệt quan trọng của việc  
giáo dục đạo đức cho con người nói chung, cho học sinh nói riêng trong các  
trường học và trong thực tế cuộc sống. Trong trường học thì có câu “Tiên học  
lễ, hậu học văn”, tức phải đặt “lễ”lên trước tiên sau đó mới học văn hóa.  
Bác Hồ kính yêu đã nói: “Có tài mà không có đức người dụng. Có  
đức mà không có tài thì làm việc cũng khó”. Đạo đức sợi chỉ đỏ xuyên  
suốt trong suy nghĩ và hành động của một con người từ khi sinh ra đến khi  
lớn lên. Trong trường học, công tác giáo dục đạo đức bộ phận quan trọng  
của quá trình rèn luyện nhân cách cho học sinh. Việc dạy kiến thức phải đi  
đôi với việc dạy người, rèn luyện cho học sinh cả đức lẫn tài nhằm hình thành  
các em một nhân cách phát triển toàn diện.  
Tất cả các môn học đều có vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh, tuy nhiên  
vai trò của môn GDCD, giáo viên chủ nhiệm và công tác Đội là quan trọng  
nhất cần đặt lên hàng đầu trong công tác giáo dục. Mỗi môn học trong nhà  
trường đều có vai trò và vị trí nhất định. Việc xây dựng các môn học trong hệ  
2
thống chương trình đều xuất phát từ mục tiêu đào tạo con người đáp ứng với  
yêu cầu phát triển của đất nước. Điều 27, luật Giáo dục nước ta chỉ rõ: “Mục  
tiêu giáo dục là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ  
và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo  
hình thành nhân cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp  
tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ  
quốc”( Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2005, tr.21)  
Môn GDCD là môn học giữ vai trò chủ chốt trong việc giáo dục cho học  
sinh ý thức và hành vi của người công dân, góp phần hình thành và phát triển  
các em học sinh những phẩm chất năng lực cần thiết của con người trong  
một hội văn minh, là môn học có vai trò quan trọng trong việc phát triển  
tâm lực Một thành tố cơ bản của nhân cách và là nội lực của sự phát triển  
nhân cách học sinh. Do vậy, môn học này góp phần quan trọng trong việc  
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo học sinh thành những người lao  
động mới đáp ứng được những đòi hỏi của thời kì công nghiệp hóa – hiện đại  
hóa đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại.  
Trong chương trình môn GDCD, có đề cập đến rất nhiều phẩm chất đạo đức  
tốt đẹp cần giáo dục cho học sinh như biết ơn, lễ độ, tôn sư trọng đạo, liêm  
khiết…góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nhân cách hoàn thiện cho học  
sinh. Trong các trường học hiện nay đa số các em ngoan ngoãn và chấp hành  
tốt mọi nội quy của trường lớp, tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tôi nhận  
thấy, một bộ phận không nhỏ học sinh chưa hiểu hết, chưa hiểu rõ: thế nào là  
đạo đức, vai trò của đạo đức đối với sự phát triển nhân cách con người, làm  
thế nào để trở thành người đạo đức, văn hóa…dẫn đến tình trạng một số  
đối tượng học sinh thường xuyên vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức như vô  
lễ, lười chào hỏi thầy cô, bỏ học, bỏ tiết, đánh nhau, nói tục chửi bậy, vi phạm  
luật giao thông… Tôi nhận thấy đạo đức của học sinh đang suy giảm nhanh  
chóng, thích chạy theo lối sống thực dụng, thậm chí nếu không được giáo dục  
3
kịp thời thể dẫn đến những hậu quả khó lường do nhiều nguyên nhân như  
từ phía gia đình nuông chiều, không gương mẫu, mặt trái của nền kinh tế thị  
trường, tư tưởng văn hóa xấu, ngoại lai”…, để giáo dục đạt kết quả tốt, tôi  
thiết nghĩ cần giáo dục học sinh càng sớm càng tốt ngay từ khi còn nhỏ cần  
phải sự phối hợp của các môi trường giáo dục Gia đình-Nhà trường-Xã  
hội. Càng lớn tâm sinh lý của các em càng thay đổi, đặc biệt bậc THCS, vì  
vậy ngay từ khi bước vào lớp 6 – lớp học đầu tiên của bậc học THCS giáo  
viên các bộ môn và nhà trường cần đề cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh  
để các em thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách từ đó  
chấp hành tốt những quy định của pháp luật đề ra. Bản thân là giáo viên dạy  
môn GDCD và là giáo viên chủ nhiệm lớp 6 tôi nhận thấy vai trò hết sức quan  
trọng cần thiết của việc giáo dục đạo đức cho các em. Chính vì những lý  
do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6”.  
Tôi hi vọng, thông qua một số kinh nghiệm dạy học và các biện pháp mà tôi  
sẽ áp dụng trong công tác chủ nhiệm giảng dạy chuyên môn sẽ cải thiện  
được tình trạng suy thoái đạo đức, nâng cao ý thức đang bị suy đồi nghiêm  
trọng như hiện nay trong đối tượng học sinh.  
2. Giải quyết vấn đề.  
2.1. Cơ sở luận của vấn đề.  
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ đạo đức nảy sinh do nhu cầu của đời sống  
hội, kết quả của sự phát triển lịch sử. “Đạo đức một hình thái ý thức  
hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực hội nhằm điều  
chỉnh đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và  
quan hệ với hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền  
thống sức mạnh của dư luận hội”(Mác – Lênin)  
Đạo đức sinh ra trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động trong lao động sản  
xuất vật chất, trong đấu tranh xã hội, trong phân phối sản phẩm để con người  
4
tồn tại và phát triển. Cùng với sự phát triển của sản xuất, các quan hệ hội,  
hệ thống các quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức hành vi, đạo đức cũng theo đó  
mà ngày càng phát triển, nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp (theo  
TLTK số 5).  
Chức năng giáo dục của đạo đức nhằm hình thành cho con người những  
quan điểm, những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực đạo đức cơ bản; nhờ đó con  
người khả năng lựa chọn, đánh giá đúng các hiện tượng đạo đức hội  
cũng như đánh giá những suy nghĩ, hành động của bản thân mình xem có phù  
hợp với đạo đức chung của hội không, từ đó điều chỉnh cho phù hợp. Để  
thực hiện tốt chức năng giáo dục, đạo đức phải hướng con người đến những  
giá trị đích thực của đời sống, xuất phát từ tình hình thực tiễn. Đồng thời, xã  
hội cũng cần tạo ra nhiều môi trường giáo dục đạo đức phù hợp với từng lứa  
tuổi khác nhau để mỗi người tự rèn luyện mình trong thực tiễn để trưởng  
thành.  
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức là cái gốc, nền tảng của người cán  
bộ cách mạng. Người nói: “…cũng như sông phải nguồn mới nước,  
không có nguồn thì sông cạn; cây phải gốc, không có gốc thì cây héo.  
Người cách mạng phải đạo đức không có đạo đức thì có tài giỏi đến mấy  
cũng không lãnh đạo được nhân dân.”  
Với Hồ Chí Minh, đạo đức không phải một thuyết trừu tượng phải  
được thể hiện bằng hành động cụ thể. Người nói: “Nói để làm chứ không phải  
để nghe, nói ít làm nhiều lời nói phải đi đôi với việc làm, lấy hiệu qucông  
việc làm thước đo đạo đức.”  
“…Cần thống nhất nhận thức coi môn đạo đức/Giáo dục công dân là môn  
học đặc thù, quan trọng bởi tính chất đặc biệt của môn học trong việc góp  
phần giáo dục, đào tạo con người, từ đó có chính sách phù hợp dành cho môn  
đạo đức/ Giáo dục công dân cũng như hỗ trợ đời sống giáo viên( giống như  
5
chính sách dành cho giáo viên dạy chính trị hoặc giáo viên kiêm TPT, giáo  
viên môn giáo dục quốc phòng-an ninh và thể dục” ( Trích báo cáo của văn  
phòng Chủ tịch nước).  
Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức học sinh nói riêng nhằm hình  
thành hành vi ứng xử văn hoá cho học sinh là vấn đề hết sức cần thiết hiện  
nay. Đó chính là sự định hướng vào những bản chất tốt đẹp của con người  
Việt Nam mới, vừa giữ được thuần phong mỹ tục của dân tộc, vừa thể hiện sự  
thông minh sáng tạo của các thế hệ học sinh Việt Nam. Đây việc làm vừa  
mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài và cũng không hề đơn giản trước  
những mặt trái của thời kỳ hội nhập và kinh tế thị trường. Tuy nhiên, nếu xác  
định đúng các bước đi biết sử dụng những biện pháp phù hợp cùng với sự  
chung tay của cả cộng đồng thế hệ trẻ thì nhất định chúng ta sẽ đào tạo  
được một lớp người mới vừa hồng vừa chuyên. Việc giáo đục đạo đức cho thế  
hệ trẻ đã được xác định cả một sự nghiệp lớn của Đảng ta, cần sự tham  
gia, chung sức, chung lòng của toàn hệ thống chính trị - xã hội, mà nòng cốt  
từng gia đình (tế bào của hội), nhà trường, thầy cô giáo hết lòng chăm lo  
đến sự nghiệp giáo dục, hết lòng vì học sinh thân yêu, bản thân từng học sinh  
phải tự xác định trách nhiệm của mình đối với gia đình, hội, thì chắc chắn  
sự nghiệp giáo dục trong tương lai sẽ gặt hái những thành tích xứng đáng với  
lòng tin của Đảng, Nhà nước và toàn dân.  
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh là  
nhiệm vụ, phương châm rèn luyện hành động cũng niềm vinh dự lớn  
lao, nguồn hạnh phúc của mỗi người, nhiệm vụ của những người giữ trọng  
trách “trồng người” cho thế hệ trẻ hiện nay và mai sau.  
2.2. Thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và giáo  
dục đạo đức cho học sinh lớp 6 nói riêng ở trường THCS Song Mai.  
2.2.1 Vài nét về địa phương trường THCS Song Mai.  
6
Xã Song Mai là một mới sát nhập về thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc  
Giang. Xã có diện tích khoảng 10,14km2, dân số năm 1999 là khoảng 9.610  
người. Trước đây, Song Mai là một xã có bề dày lịch sử yêu nước, dựng nước  
giữ nước trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, trong xã có rất  
nhiều thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng đã góp bao xương máu  
cho công cuộc bảo vệ đất nước. Còn ngày nay, truyền thống yêu nước vẫn  
được gìn giữ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có rất nhiều tấm gương  
điển hình tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, trong phòng chống tội phạm,  
bảo vệ bình yên cho quê hương. Tuy nhiên, Song Mai là xã có đa số người  
dân làm nghề nông nghiệp nên kinh tế chưa phát triển mạnh, sự quan tâm của  
phụ huynh đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh còn hạn chế,  
chưa sâu sát. Nhiều học sinh còn bỏ việc học để chơi điện tử, bi a…  
Trường THCS Song Mai là trường bề dày về truyền thống hiếu học, đoàn  
kết, chia sẻ giúp đỡ nhau, đặc biệt khi khó khăn hoạn nạn, học sinh ngoan  
ngoãn, lễ phép, nhiều em đỗ Đại Học, Cao Đẳng và có nhiều em học sinh  
thành đạt. Trường đội ngũ giáo viên đông đảo, có trình độ chuyên môn  
vững vàng, nhiệt tình trong công tác, đặc biệt nhiều giáo viên hết lòng vì học  
sinh, quan tâm sâu sát đến nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, cơ sở vật  
chất của nhà trường tương đối khang trang phục vụ tốt cho công tác dạy và  
học của giáo viên và học sinh. Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã chỉ  
đạo các ban ngành, đặc biệt Đoàn Đội và giáo viên chủ nhiệm chú trọng  
giáo dục đạo đức cho học sinh... Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu trường  
tiên tiến, trường chuẩn quốc gia.  
2.2.2. Thuận lợi khi thực hiện sáng kiến.  
- Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên Tổng phụ trách Đội, giáo  
viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đặc biệt là giáo viên dạy môn giáo dục  
công dân rất quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tổ chức nhiều  
hoạt động thiết thực để học sinh được trải nghiệm, được học tập kiến thức,  
7
hiểu biết vcác lĩnh vực trong đời sống hội, điều chỉnh suy nghĩ và hành vi  
của học sinh theo hướng tích cực như: An toàn giao thông vì nụ cười ngày  
mai( Phòng giáo dục phối hợp với công ty Honda Phú Liên tổ chức), giáo dục  
giới tính, nghe kể chuyện về ngày 22/12, vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ, thăm hỏi  
các gia đình thương binh liệt sĩ trong xã, quyên góp ủng hộ các em có hoàn  
cảnh khó khăn trong dịp tết nguyên đán,…  
- Học sinh trong nhà trường có ý thức học tập tương đối tốt, có tinh thần  
đoàn kết cao, luôn cố gắng nỗ lực học tập.  
- Trong các gia đình, đã quan tâm nhiều hơn đến giáo dục đạo đức cho con  
em mình, phối hợp hiệu quả với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn  
trong công tác giáo dục.  
- Bản thân giáo viên dạy môn GDCD đã thường xuyên thay đổi phương  
pháp dạy học, tôn trọng học sinh, tổ chức nhiều hoạt động để học sinh trải  
nhiệm, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong giáo dục  
đạo đức cho học sinh.  
- Nhà trường cung cấp đủ sách báo, tài liệu tham khảo để học sinh tích lũy  
kiến thức, học hỏi kinh nghiệm của các bạn ở các nơi trong cả nước, yêu quê  
hương, đất nước, có ý chí phấn đấu để xây dựng đất nước giàu mạnh hơn…  
2.2.3. Khó khăn khi thực hiện sáng kiến.  
Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi gặp  
những khó khăn như sau:  
- Nhiều em học sinh, giáo dục trong gia đình còn gặp nhiều hạn chế: Có gia  
đình thì bố mẹ cưng chiều thái quá, bênh con, con đòi được nấy đến khi  
không được đáp ứng nhu cầu thì quậy phá, bất cần, thậm chí bỏ nhà đi chơi,  
bỏ học, bỏ tiết bố mẹ cũng không xử lý; nhiều gia đình khá giả xem việc cung  
ứng vật chất là cách chăm lo cho con. Ngược lại, có gia đình lại giáo dục con  
8
bằng những lời dọa nạt, mạt sát, đòn roi, bạo lực trong gia đình hoặc bố mẹ  
mải làm ăn, bố mẹ ly hôn không ai quan tâm đến con cái dẫn đến bị kẻ xấu rủ  
rê, lợi dụng, xúi giục làm việc xấu. Có cha mẹ thì bất lực không nói được con  
đành chịu con làm gì thì làm, “khoán trắng” cho nhà trường với tư tưởng  
“trăm sự nhờ thầy cô”. Cũng có em học sinh bố mẹ rất quan tâm đến con cái  
nhưng tự sinh ra thói hư tật xấu, học đòi bạn xấu…làm cho đời sống tinh  
thần của trẻ ngày càng nghèo nàn, những đứa trẻ thiếu thốn sự chia sẻ, tư vấn  
định hướng cần thiết của cha mẹ.  
- Mặc dù nhà trường rất quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh bằng  
cách tổ chức rất nhiều các hoạt động ngoại khóa nhưng các em chỉ hứng thú  
tham gia các trò chơi, còn khi trò chuyện với các vị cựu chiến binh hay yêu  
cầu các em kể về các tấm gương đạo đức mà em biết trong trường lớp hoặc  
ngoài thực tế, các em học tập được gì thông qua các thông tin vừa được  
nghe…thì các em hầu như không hứng thú, không biết hoặc không quan tâm.  
- Một số em học sinh còn lười học, không học bài nhà, làm bài tập  
thầy(cô) giao cho, không cố gắng trong quá trình học tập và rèn luyện. Các  
em chỉ tập trung vào học các môn thi vào cấp ba, còn các môn học khác các  
em chưa quan tâm, chưa học tập nghiêm túc, đặc biệt hoạt động giáo dục  
đạo đức và pháp luật. Một số bộ phận học sinh còn lười nghe giảng, lười ghi  
chép bài, thậm chí bỏ một số tiết, đặc biệt tiết 5 mà gia đình không hay biết,  
có em thì nghiện mạng hội, nghiện game, bi-a, hút thuốc lá, uống rượu bia,  
gây gổ đánh nhau, ăn cắp tiền của bố mẹ, bạn bè; một số em thì thường xuyên  
vi phạm nội quy học sinh như tháo ốc vít bàn ghế, đập vỡ ống dẫn nước, dùng  
bút xóa viết bậy lên bàn học, sử dụng điện thoại trong giờ học, vất giấy rác  
bừa bãi; có em thì trong giờ hay nói ngang, nói leo, nói tự do, ngủ trong giờ,  
không tôn trọng thầy cô, xô đẩy bàn, đi lại tự do trong lớp… nên làm ảnh  
hưởng rất lớn đến đạo đức, sự tiếp thu kiến thức của một bộ phận học sinh  
trong đó học sinh lớp 6.  
9
- Học sinh lớp 6, mới từ tiểu học lên, các em đang quen cách học ít, không  
có bài tập, viết ít và chậm, không phải học nhiều bài nhà nên khi lên THCS  
thì bỡ ngỡ, lười học, lười làm bài tập về nhà, lười ghi chép bài.  
- Môn giáo dục công dân là môn có nhiệm vụ chủ đạo là giáo dục đạo đức  
cho học sinh thì lại bị một bộ phận phụ huynh và học sinh chưa coi trọng, các  
phẩm chất đạo đức nghe thì rất dễ ai cũng nói được nhưng để làm và thực  
hiện được các phẩm chất đó không phải học sinh nào cũng làm được. Nhiều  
học sinh làm bài rất tốt khi nói về các phẩm chất đạo đức nhưng toàn là sáo  
rỗng thực tế các em không thực hiện như mình đã viết, đã nói vì các em  
chưa thực sự muốn rèn luyện, lời nói không đi đôi với việc làm; một số em  
gia đình tập trung vào kiếm tiền coi nhẹ việc giáo dục đạo đức cho con cái  
trong gia đình, trường hợp không liên lạc, không phối hợp được để giáo  
dục học sinh kịp thời. Việc phối hợp giữa ba môi trường giáo dục “Gia đình –  
nhà trường – xã hội” còn gặp hạn chế.  
- Nhiều em học sinh bị tác động bởi những tác động tiêu cực, mặt trái của  
nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của những suy nghĩ thực dụng như: “Đạo  
đức có mài ra ăn được không”, “Mình sống đạo đức nhưng người khác sống  
đạo đức thì xã hội vẫn kém phát triển”, “Xã hội còn ai tốt nữa đâu mà noi  
gương…hay các em đọc quá nhiều thông tin sai lệch, sai sự thật, các video,  
clip thiếu lành mạnh trên mạng hội dẫn đến những hành vi lệch chuẩn như  
hành vi hung tính, bạo lực; hành vi rối loạn cư xử, thách thức, chống đối;  
hành vi nói xấu người khác… Một số thói hư tật xấu học được từ người lớn  
khiến một bộ phận học sinh mất niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc  
sống, tìm đến sự ích kỉ, hưởng thụ, thiếu tưởng sống lành mạnh. Đặc biệt là  
nhu cầu chia sẻ, giải tỏa, tư vấn về tinh thần, tâm sinh lý không được đáp ứng  
đúng mức.  
- Xã hội cập nhật thông tin với tốc độ ngày càng nhanh nhưng lại thiếu  
những bộ lọccần thiết giúp cho giới trẻ hiểu được những giá trị sống đích  
10  
thực cũng là lý do sinh ra tiêu cực trong đạo đức của học sinh. Đặc biệt là  
những tiêu cực mang tính lây lan nhanh trên diện rộng như tình trạng nói xấu  
bố mẹ, thầy cô, bạn bè…trên mạng hội Facebook, lan truyền những thông  
tin phản cảm, những clip nóng, những hình ảnh bạo lực thiếu lành mạnh…  
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề.  
Như trên tôi đã đề cập, rất nhiều những nguyên nhân dẫn đến tình trạng  
suy thoái về đạo đức, lối sống của học sinh hiện nay. Để rèn luyện, giáo dục  
đạo đức cho học sinh nói chung học sinh lớp 6 nói riêng đạt kết quả cao và  
chuyển biến tốt, tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau:  
2.3.1.Tăng cường sự chỉ đạo của chi bộ trong nhà trường.  
- Bí thư chi bộ cùng các đảng viên luôn có ý thức xây dựng chi bộ Đảng  
nhà trường ngày càng trong sạch, vững mạnh, tấm gương chuẩn mực về  
chính trị, tư tưởng, phẩm chất, lối sống, đạo đức cho học sinh noi theo.  
- Xây dựng báo cáo, chuyên đề từng năm, từng tháng có gắn với công tác  
giáo dục đạo đức cho học sinh.  
- Chi bộ chỉ đạo Ban giám hiệu, hoạt động công đoàn, đoàn thanh niên, đội  
thiếu niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giáo dục công dân…thường xuyên  
chú trọng, làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, hỗ trợ nâng cao  
chất lượng giáo dục.  
Đây biện pháp rất quan trọng giúp cho hoạt động giáo dục của nhà trường  
đạt kết quả tốt, kế hoạch cụ thể rõ ràng để các giáo viên và phụ huynh học  
sinh vững tin trong công tác bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho các em học sinh.  
2.3.2. Tăng cường công tác quản của Ban giám hiệu nhà trường.  
- Thứ nhất, ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường phải xây dựng  
mục tiêu, nhiệm vụ và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là yếu tố quan  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 27 trang minhvan 09/10/2024 550
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_lop_6.docx