SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí

Ngay từ thời cổ đại, vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được nhiều nhà giáo dục quan tâm như Xôcrát, thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, ông đã đưa ra phương pháp vấn đáp Ơristic buộc người học phải tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Tiếp đó là nhiều nhà giáo dục khác như J.A.Komenxki (Tiệp Khắc), JJ. Rausseau (Pháp), A. Dixtecve (Đức), K.D.Usinxki (Nga), K.F.Kharlamop (Nga)… các nhà giáo dục này đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực của HS trong quá trình dạy học.
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài  
1
1
2
2
3
3
4
4
II. Lịch sử nghiên cứu  
III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  
IV. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài  
V. Tính mới của đề tài  
PHẦN II. NỘI DUNG  
I. Cơ sở luận thực tiễn của việc nâng cao chất lượng dạy học và ôn  
thi THPT quốc gia môn Địa lí  
1. Lược đồ tư duy  
2. Kĩ thuật dạy học  
4
4
4
3. Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học trong dạy học  
địa các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai và huyện Quỳnh  
Lưu.  
4. Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia môn Địa năm 2019  
II. Sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học địa lí.  
1. Phương pháp lập lược đồ tư duy  
5
5
5
2. Hoạt động dạy học trên lớp với LĐTD  
6
3. Sử dụng lược đồ tư duy trong các tiết dạy địa lớp 12 THPT  
III. Dạy học Địa bằng các kĩ thuật dạy học tích cực  
6
12  
20  
IV. Tổ chức hoạt động dạy học Địa lớp 12 THPT bằng các kĩ thuật dạy  
học tích cực .  
V. Hướng dẫn ôn tập các kĩ năng địa cơ bản cho học sinh  
1. Kĩ năng biểu đồ.  
26  
26  
39  
43  
46  
49  
2. Kỹ năng bảng số liệu  
3. Kỹ năng sử dụng Átlát Địa Việt Nam.  
VI. Thực nghiệm sư phạm  
PHẦN III. KẾT LUẬN  
1
CHỮ VIẾT TẮT  
- THPT  
- GV  
: Trung học phổ thông  
: Giáo viên  
- HS  
: Học sinh  
- KTDH : Kĩ thuật dạy học  
- PPDH  
- SKKN  
: Phương pháp dạy học  
: Sáng kiến kinh nghiệm  
- LĐTD : Lược đồ tư duy  
2
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài  
Kinh tế thế giới hiện nay đang phát triển mạnh mẽ với sự chi phối của nền  
kinh tế tri thức, cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ đặt ra cho nền giáo  
dục những cơ hội mới song cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ. Sự  
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực cần được chú  
trọng phát triển cả về số lượng chất lượng. Yêu cầu trên đặt ra cho ngành giáo  
dục là làm sao đào tạo được con người mới năng động, sáng tạo, có tri thức khoa  
học, nhạy bén, thông minh, có khả năng tự mình tìm hiểu tri thức cũng như có  
năng lực giải quyết mọi vấn đề đặt ra đối với thực tiễn nước nhà. Trước bối cảnh  
đó, nền giáo dục cần đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương  
pháp đến những hình thức, cách thức tiến hành tổ chức dạy học.  
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đã  
được khẳng định trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghị quyết  
số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định giáo dục không chỉ quốc  
sách hàng đầu, mà là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía  
trước.  
Đại hội XII của Đảng kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng ta  
đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn  
nhân lực, xác định đây một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát  
triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam  
trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà  
“dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.  
Với môn Địa lí trong nhà trường phổ thông thì mục tiêu không chỉ cung cấp  
những tri thức của khoa học Địa lí mà hơn hết đó là hình thành và rèn luyện những  
năng lực cần thiết của người lao động mới nhất năng lực vận dụng tri thức vào  
giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.  
Trong những năm gần đây, dạy học địa nhất địa lớp 12 - THPT đã có  
nhiều đổi mới. Tuy nhiên, chất lượng dạy học vẫn chưa được nâng cao. Nguyên  
nhân của tình trạng trên phần lớn là do GV chưa thực sự tích cực vận dụng các  
phương pháp, kỹ thuật tích cực vào quá trình dạy học.  
Để nâng cao chất lượng dạy học địa lí 12 – THPT, mỗi GV cần biết cách  
áp dụng các KTDH cùng vi hthng các PPDH tích cc. Tuy nhiên, để sử dụng  
hiệu quả các kĩ thuật dạy học tích cực, GV cần phải nắm được các bước tiến hành,  
ưu điểm, nhược điểm, khả năng ứng dụng kết hợp linh hoạt, sáng tạo các kĩ  
thuật dạy học đặc trưng của của bộ môn.  
Nhằm giúp cho HS có thái độ, hành vi đúng đắn trước các vấn đề địa đất  
nước địa địa phương nơi các em đang sinh sống, cũng như việc tích lũy kiến  
thức, kĩ năng thi THPT quốc gia đạt kết quả cao và GV môn Địa lí có thêm kinh  
3
nghiệm trong giảng dạy, luyện thi địa lí tôi mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp  
nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí” làm sáng kiến  
kinh nghiệm.  
II. Lịch sử nghiên cứu  
Ngay từ thời cổ đại, vấn đề phát huy tính tích cực của HS đã được nhiều nhà  
giáo dục quan tâm như Xôcrát, thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, ông đã đưa ra  
phương pháp vấn đáp Ơristic buộc người học phải tích cực suy nghĩ để trả lời câu  
hỏi. Tiếp đó nhiều nhà giáo dục khác như J.A.Komenxki (Tiệp Khắc), JJ.  
Rausseau (Pháp), A. Dixtecve (Đức), K.D.Usinxki (Nga), K.F.Kharlamop (Nga)…  
các nhà giáo dục này đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực của HS  
trong quá trình dạy học.  
Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của HS đã được quan tâm  
từ những năm 1960. Nhiều nhà giáo dục trong nước cũng đã khẳng định phải cần  
thiết phát huy tính tích cực trong học tập của HS. Đây một biện pháp để nâng  
cao chất lượng dạy học trong nhà trường.  
Từ năm 2000 trở lại đây, với việc thực hiện chương trình đổi mới giáo dục ở  
nước ta, đã nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu hơn nữa đến vấn đề phát huy tính  
tích cực nhận thức trong học tập của HS. Các tác giả đều nhấn mạnh đến tính tích  
cực vấn đề phát huy tính tích cực của người học trong quá tình dạy học.  
Trong quá trình nghiên cu vtính tích cc và vn đề phát huy tính tích cc cho  
HS, các tác giả đã đề cp đến bin pháp phát huy tính tích cc cho HS. Mt trong  
nhng bin pháp mang li hiu quả đó chính là áp dng các PPDH tích cc nht là  
vic sdng các KTDH trong tchc các hot động nhn thc để tích cc hóa quá  
trình nhn thc ca HS. Kĩ thut dy hc là nhng động tác, cách thc hành động ca  
giáo viên và hc sinh trong các tình hung hành động nhnhm thc hin và điu  
khin quá trình dy hc.  
III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  
3.1. Mục tiêu  
Sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận  
thức của học sinh trong dạy học Địa lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới  
phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Địa ở trường THPT.  
Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa để ôn tập cho học sinh trước  
khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí.  
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  
- Nghiên cứu cơ sở luận thực tiễn của việc sử dụng lược đồ tư duy, các  
kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học  
Địa lớp 12 - THPT.  
- Xây dựng, sử dụng các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức  
của học sinh trong dạy học Địa lớp 12 THPT và cách phân dạng câu hỏi kĩ năng  
4
địa lí.  
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài  
- Đưa ra được các kết luận kiến nghị  
IV. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài  
- Nghiên cứu việc xây dựng, sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để  
tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, cách phân dạng câu hỏi trắc  
nghiệm phần kĩ năng trong dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lớp 12  
THPT.  
- Phạm vi thực nghiệm: các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai,  
huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.  
- Tiến hành thực nghiệm bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.  
V. Tính mới của đtài  
- Đề tài đã đề xuất được cách thức xây dựng sử dụng lược đồ tư duy, các  
kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng trong dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí  
cũng như việc phân dạng các câu hỏi trắc nghiệm phần thực hành địa lí.  
5
PHẦN II. NỘI DUNG  
I. Cơ sở luận thực tiễn của việc nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi  
THPT quốc gia môn Địa lí  
1. Lược đồ tư duy  
Lược đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng đơn giản, là  
phương tiện ghi chép đầy sáng tạo rất hiệu quả.  
Lược đồ tư duy cho ta một cách nhìn tổng quan về một vấn đề hay một lĩnh  
vực rộng lớn. Cho ta thấy rõ và kết nối những ý tưởng và thông tin tổng hợp. Đồng  
thời hiểu được các mối quan hệ chủ chốt, tập hợp số lượng lớn dữ liệu vào một  
chỗ. thể nói lược đồ tư duy cũng một tấm bản đồ thể hiện quá trình duy về  
một vấn đề đặt ra.  
Lược đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra từ  
trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm, và nối các nhánh cấp  
hai, cấp ba với nhánh cấp một cấp hai. Điều này giống như phương thức của cây  
trong thiên nhiên nối các nhánh toả ra từ thân của nó.  
2. Kĩ thuật dạy học  
Kĩ thuật dạy học (KTDH): là những động tác, cách thức hành động của GV  
và HS trong những tình huống hành động nhỏ, nhằm thực hiện điều khiển quá  
trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập. Các KTDH vô cùng  
phong phú về số lượng, bên cạnh những KTDH thông thường ngày nay người ta  
đặc biệt chú trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.  
3. Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học trong dạy học địa  
các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai và huyện Quỳnh Lưu.  
- Qua điều tra phỏng vấn 22 GV dạy môn Địa 4 trường THPT trên địa  
bàn thị xã Hoàng Mai và huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An (THPT Hoàng Mai,  
THPT Hoàng Mai 2, THPT Quỳnh Lưu 1, Quỳnh Lưu 2, Quỳnh Lưu 3 về thực  
trạng sử dụng PP lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học tích cực khác trong các bài  
giảng nói chung, bài ôn tập, luyện tập nói riêng và kết quả như sau:  
Bảng1.2. Phần trăm số người sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học tích cực  
khi tổ chức DH.  
Số người sử dụng  
( % số người )  
Các PP và hình thức  
Không  
TT  
tổ chức dạy học  
sử dụng  
Không  
thường  
xuyên  
Thường  
xuyên  
1
GV sử dụng lược đồ tư duy 3 (13,6%)  
trong giờ dạy học bài mới  
7 (31,8%)  
12 (54,5%)  
6
2
3
GV sử dụng lược đồ tư duy 2 (9,1%)  
trong giờ dạy ôn tập  
6 (27,3%)  
7 (31,8%)  
14 (63,6%)  
13 (59,1%)  
GV sử dụng các kĩ thuật dạy học 2 (9,1%)  
tích cực khác  
Nhận xét: GV các trường THPT ít sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thật dạy học  
tích cực trong DH địa lí, nhiều GV còn chưa sử dụng.  
Hiện nay các thầy cô giáo đã những nỗ lực trong việc nâng cao chất  
lượng dạy học; đầu tư cho việc dạy soạn bài. Tuy nhiên vẫn còn nhiều GV có tư  
tưởng ngại nghiên cứu, đầu tư đổi mới PPDH.  
4. Cấu trúc ma trận đề thi THPT quốc gia môn Địa năm 2019  
TT  
Chủ đề  
Nhận  
biết  
Thông  
hiểu  
Vận  
dụng  
Vận  
dụng  
cao  
0
Số câu  
1
Địa lí khu vực quốc  
gia (lớp 11)  
0
2
0
2
2
3
4
5
6
Địa tự nhiên  
Địa lí dân cư  
Địa lí ngành kinh tế  
Địa lí vùng kinh tế  
Thực hành kĩ năng địa lí  
Tổng  
3
1
1
0
8
2
1
1
1
3
0
0
3
5
2
0
0
1
4
2
5
2
6
10  
15  
40  
10  
13  
3.25  
10  
2.5  
10  
2.5  
7
1.75  
Điểm  
Qua việc phân tích mâ trận đề thi THPT quốc gia môn địa năm 2019 ta thấy  
trong đề thi thường từ 12 đến 15 câu trắc nghiệm liên quan tới các kỹ năng địa  
(kĩ năng biểu đồ, kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng phân tích Átlát địa lí),  
chiếm 30 - 40% tổng điểm bài thi. Vì vậy việc ôn tập các kỹ năng địa lí cho học  
sinh là rất cần thiết.  
II. Sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học địa lí  
1. Phương pháp lập lược đồ duy  
Việc lập bản đồ tư duy được bắt đầu từ trung tâm với một hình ảnh của chủ  
đề. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai  
đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai.. bằng các đường  
kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được đậm hơn, dày  
hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu nhớ nhiều kiến thức hơn  
do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng. Mỗi từ hoặc ảnh hoặc ý nên  
đứng độc lập được nằm trên một đường kẻ. Nên cgng to ra mt kiu bn đồ  
riêng cho mình (kiu đường k, màu sc …) Nên dùng các đường kcong thay vì các  
7
đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của  
mắt hơn rất nhiều. Cần bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.  
Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin việc tạo lập lược đồ tư duy được  
thực hiện nhanh chóng và trực quan hơn thông qua phần mềm Mindmap.  
2. Hoạt động dạy học trên lớp với LĐTD  
- Bước 1: HS lập LĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của GV.  
- Bước 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về  
LĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.  
- Bước 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện LĐTD về kiến  
thức của bài học đó. GV sẽ người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh  
LĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.  
- Bước 4: củng cố kiến thức bằng một LĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn hoặc  
một LĐTD cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày,  
thuyết minh về kiến thức đó.  
Dạy học bằng LĐTD phương pháp tạo hứng thú trong học tập cho học  
sinh, góp phần làm đổi mới và phong phú hơn các PPDH góp phần nâng cao chất  
lượng giáo dục. Lược đồ tư duy có tác dụng cao trong ôn tập, hệ thống kiến thức  
từ đó giúp học sinh nhớ tốt hơn, trình bày kiến thức đầy đủ và nâng cao hiệu quả  
giờ ôn tập, luyện tập.  
3. Sử dụng lược đồ tư duy trong các tiết dạy địa lớp 12 THPT  
- Hướng dẫn HS vẽ lược đồ tư duy khái quát hóa nội dung 1 mục  
8
9
- Hướng dẫn HS vẽ lược đồ tư duy khái quát hóa nội dung 1 bài học.  
10  
- Hướng dẫn HS vẽ lược đồ tư duy khái quát hóa nội dung nhiều bài học.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 52 trang minhvan 10/03/2024 1140
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_on_thi_thpt_quoc.docx