SKKN Easier ways of learning english
Tiếng Anh không phải là lựa chọn ban đầu của tôi trong chuyên môn ở trường Sư phạm. Tôi bắt đầu học tập và sử dụng tiếng Anh từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước sau khi đã tốt nghiệp ở CĐSP.
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Chúng ta có thể nhìn thấy vị trí thiết yếu của ngoại ngữ trong cuộc sống.
Ngoại ngữ là phương tiện ngôn ngữ để chúng ta thu thập thông tin đồng thời để
kết nối giữa các cá nhân không cùng ngôn ngữ mẹ đẻ. Mỗi người sẽ lựa chọn
cho mình một hay nhiều ngoại ngữ để học tập và nghiên cứu. Từ những năm
90, do sự thay đổi về chính trị trên thế giới, tiếng Anh đã trở thành một lựa chọn
phổ biến đối với nhiều người, thời lượng giảng dạy tiếng Anh trong hệ thống các
cơ sở giáo dục Việt Nam chiếm một tỷ lệ áp đảo. Các em bé bắt đầu chập chững
học tiếng mẹ đẻ cũng đồng thời được gia đình chú ý làm quen với tiếng Anh
thông qua hình ảnh và âm thanh. Nhưng trên thực tế , qua khảo sát của bản thân
đối với học sinh thcs, tôi nhận thấy hiệu quả học tiếng Anh của học sinh chưa
cao, thậm chí qua thời gian học bắt buộc 3 năm ở bậc tiểu học, 4 năm ở bậc
thcs, có nhiều học sinh chỉ đạt mức điểm năng lực tiếng Anh là 2 điểm ( đối với
học sinh có khả năng tiếng thu ). Ngay cả những khái niệm rất cơ bản như phân
biệt Ngôi và số của chủ ngữ trong tiếng Anh mà học sinh không có kỹ năng (
kiến thức này cũng đã có trong chương trình tiếng Việt). Ở đây, tôi chỉ đề cập
đến những học sinh có khả năng tiếp thu và có năng lực học tập ở mức Trung
bình khá trở lên trong lĩnh vực học môn tiếng Việt . Tôi khẳng định những lỗi
này của học sinh là do một phần ở cách dạy của giáo viên. Là người giáo viên,
chúng ta nên cố gắng đưa ra cho học sinh những qui tắc học để giúp học sinh ghi
nhớ kiến thức được lâu hơn và tiến tới có thể trình bày được quan điểm và giao
tiếp bằng tiếng Anh.
Tiếng Anh không phải là lựa chọn ban đầu của tôi trong chuyên môn ở
trường Sư phạm. Tôi bắt đầu học tập và sử dụng tiếng Anh từ đầu những năm 90
của thế kỷ trước sau khi đã tốt nghiệp ở CĐSP. Trong quá trình học, tôi chủ
động quan sát cách dạy của giáo viên và trên thực tế dạy tiếng Anh nhiều năm
qua, tôi muốn đưa ra một số ý kiến về phương pháp giúp học sinh có cách ghi
nhớ một cách dễ dàng hơn đối với một số kiến thức tiếng Anh thông qua các bài
giảng. Đề tài có tên :
EASIER WAYS OF LEARNING ENGLISH
1
2. Mục đích nghiên cứu
Trình bày nội dung cuối cùng mà đề tài cần đạt được
Tôi hy vọng, những ý kiến của tôi sẽ được áp dụng rộng rãi để góp phần giúp
học sinh có cách học đơn giản, dễ nhớ đối với một số kiến thức tiếng Anh.
Những ý kiến này sẽ giúp các em khắc phục những lỗi thường mắc phải trong
quá trình nhận thức và tích lũy kiến thức.
3. Nội dung nghiên cứu
Những vẫn đơn vị kiến thức mà tôi đã nghiên cứu , đúc kết và kết luận là:
a. Kỹ năng xác định Ngôi ( persons ) và số ( singular or plural) của
chủ ngữ trong câu .( the subject)
b. Các dấu hiệu nhận biết thời của động từ.
c. Phân biệt câu chủ động (Active voice )và câu bị động (Passive voice)
, cấu trúc động từ trong câu bị động (forms of verbs used in passive
voice ).
d. -How to remember easilier irregular verbs in the past simple forms
and in the past participle forms)
-Cách xác định trọng âm ( stress) của từ có 2 âm tiết (a two syllable
word )
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
Những ý kiến tôi đề cập trong SKKN này rất phù hợp khi sử dụng trong
quá trình dạy học sinh và quá trình học của học sinh.
Đối tượng học sinh có thể hưởng lợi từ những ý kiến của tôi trong SKKN
này là tất cả các đối tượng học sinh đang học tập môn tiếng Anh ở trình độ cơ
bản và giáo viên giảng dạy những đơn vị kiến thức mà tôi đề cập.
5. Thành phần tham gia nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:
Thông qua thời gian dạy tiếng Anh cho tất cả các đối tượng học sinh : đang học
chương trình tiếng Anh THCS và đối tượng học sinh đã học xong chương trình
tiếng Anh THCS và đang tiếp tục học chương trình tiếng Anh THPT.
- Đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiệm
2
Là học sinh lớp 6A4 năm học 2015-2016 &7A4 , 6A5 năm học 2016-2017 , tại
truwonfg THCS Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Để đúc kết được những ý kiến trong SKKN này, tôi đã sử dụng các
phương pháp Phân tích, phương pháp So sánh, phương pháp thống kê , phương
pháp tổng hợp .
7. Kế hoạch nghiên cứu
Kết thúc năm học 2015-2016, tôi đã có những ý tưởng về SKKN này. Trải
nghiệm trên bục giảng và thông qua kết quả nhận thức của học sinh trong thời
gian qua là động lực thúc đẩy và phôi thai những ý kiến của tôi trên một số đơn
vị kiến thức mà tôi đã từng giảng dạy.
3
PHẦN 2. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN
1. Cơ sở lý luận
Trình bày những căn cứ về lý luận, những định hướng tư duy có ảnh
hưởng hoặc liên quan trực tiếp đến nghiên cứu SKKN.
Đứng trước những thách thức mới của quá trình vận động và phát triển
toàn cầu, vấn đề hội nhập đã trở thành một vấn đề không còn mới mẻ trong xã
họi Việt nam. Chính vì vậy, học sinh Việt Nam cần phải được trang bị những
kiến thức tiếng Anh có tính thực tế hơn, tính giáo tiếp được đề cao hơn. Bộ giáo
dục và đào tạo đã cho ra đời một bộ sách tiếng Anh có tính hệ thống từ tiểu học,
thcs đến THPT. Trong giáo trình mới, khối lượng đơn vị kiến thức trong mỗi
lesson nhiều hơn gấp nhiều lần so với giáo trình cũ. Những điều này cũng chính
là những thách thức lớn đối với học sinh. Một học sinh có năng lực sẽ có thể tiếp
thu và tích lũy được toàn bộ các đơn vị kiến thức có trong mỗi bài nhưng đối với
học sinh với học lực trung bình và yếu kém thì khối lượng kiến thức ấy thực sự
như một khối núi đá mà các con phải trèo qua. Trong tình huống này, vai trò
khai sáng, chỉ đường của người giáo viên vô cùng quan trọng, người giáo viên
cần đưa ra những qui tắc ngắn gọn, đơn giản để học sinh có thể học thuận lợi và
dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu (cơ sở thực tiễn)
2a. Kỹ năng xác định Ngôi ( person ) và số ( singular or plural) của chủ
ngữ trong câu .( the subject)
Trong giáo trình, chúng ta gặp những cấu trúc như sau :
The present simple tense, active voice:
I/ You/ We/ They + V / / don’t V
He/ She/ It + Vs / Ves // doesn’t V
(Page 9, Student book, English 6, section I.)
The Present perfect tense, active voice : has/ have + Past participle
(Page 29, Student book, English 6, section II.)
4
Khi học sinh học theo cấu trúc được tổng kết như trên, vô hình chung đã
làm khiếm khuyết kỹ năng xác định Ngôi ( Person ) và số ( singular or
plural ) của chủ ngữ. Tôi đã từng dự giờ một giáo viên dạy kiến thức này
cho học sinh ( lớp 6, trường THCS Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, năm
học 2013-2014), chính người giáo viên này ( người đã có thời gian gần
20 năm dạy tiếng Anh ) cũng không có kỹ năng xác định Ngôi và số của
chủ ngữ trong một cấu trúc câu. Với đề bài :
-My mother ( cook) meals in the kitchen everyday.
Bài làm của học sinh : My mother cook meals in the kitchen everyday.
Giáo viên đó đã sửa lỗi cho học sinh ( cooks ) và giải thích: ‘ chúng ta chỉ
có một mẹ thôi , nên cần thêm ‘s vào động từ ‘cook ’’ ( ?! ).
Đây là một lỗi nghiêm trọng về nhận thức ngôn ngữ của giáo viên đó. Và
đây cũng là hệ quả của việc sử dụng một cáu trúc ngôn ngữ không hoàn
hảo. Khi các đại từ ‘She/ He/ It ‘ không được sử dụng làm chủ ngữ mà
lại thay thế bởi các danh từ, học sinh sẽ không có kỹ năng xác định ngôi,
số của chủ ngữ .
- Sau đây là cách dạy của tôi: The present simple tense, active voice
+ Trước hết tôi sử dụng một số động từ đại diện cho các nhóm:
Verbs : read - watch - play – study
Ex1
Ex2
I read books every day.
We watch TV every evening.
He reads books every day.
She watches TV every evening..
My brothers play football after school. My brother plays football after
school.
I and my brothers study English.
His son studies English.
Teacher asks :
-What do you commment about the forms of each verb in column
Ex1 and Ex2?
Học sinh sẽ nhận ra sự khác nhau về cấu trúc động từ ở cột Ex2 và
Ex1.
5
Teacher asks :Why does the verb’s form change ?
If they can’t find the answer, the teacher will give them suggestion.
-Students, compare the subjects in two comlumn of each verb, please !
Then they will find that the form of the verb will change when the doer
( the subject) is the singular third person/
Khi đó giáo viên sẽ đề nghị học sinh đưa ý kiến về cấu trúc của thời
hiện tại đơn giản . Giáo viên kiểm tra và chỉnh sửa cho đúng.
Giáo viên chú ý cho học sinh , khi chủ ngữ là ngôi 3 số ít , qui tắc biến
đổi của động từ có ‘y’ ending và a consonant sound standing before
( ví dụ : study , cry…) : ‘y ’ biến đổi thành ‘i’ trước khi thêm ‘es’ .
Một động từ có ‘y’ ending mà có a vowel sound (/ u/, /e/, /o/, /a/, /i/)
standing before.( ví dụ : play, say… ) thì không có sự biến đổi nào của
‘y’
The Present Perfect tense, active voice :
S (3rd, singular) + Vs/ Ves / Vies / / doesn’t V……
? (Wh- ) + does// doesn’t + S (3rd, singular) + V bare ìn……..?
Ex: - What does your brother enjoy doing in his free time?
-He enjoys reading science books .
S( the left persons ) + V // don’t V ……..
? (Wh- ) + do // don’t + S (the left persons) + V bare ìn……..?
Ex: - How do you often go in a short distance to protect the
environment ?
-I often walk .
The present perfect tense , active voice:
Cũng với phương pháp tương tự, tôi sẽ giúp học sinh lập nên cấu trúc
của thời hiện tại hoàn thành :
S (3rd, singular) + has Vp2 // hasn’t Vp2 ……
? (Wh- ) + has// hasn’t + S (3rd, singular) + Vp2 ………….?
Ex: -How long has his son learnt English ?
-He has learnt English for ten years.
6
S (the left persons) + have Vp2 // haven’t Vp2 ……
? (Wh- ) + have// haven’t + S (the left persons) + Vp2 ………….?
Ex: - Why haven’t they come yet ?
-They haven’t come because they missed the first bus.
-Trong quá trình dạy những đơn vị kiến thức có liên quan đến việc xác
định ngôi và số của chủ ngữ , tôi luôn tập cho học sinh thói quen đi tim
chủ ngữ trong câu với hệ thống câu hỏi :
+ Where is the subject?
+ Underline it !
+ Is it the singular third person or not ?
+ If YES, how can you write the form of the verb?
Tiếp sau đó là dấu hiệu nhận biết thời của động từ : học sinh cần phải
năm được các dấu hiệu đặc trưng của những thời ngữ pháp đã học và
viết dạng đúng của động từ thời gữ pháp đã xác định.
-Tôi nhận thấy học sinh đã đạt được kỹ năng này. Song , do thời gian
luyện tập của chương trình có hạn nên việc tích lũy kỹ năng bị giới
hạn.
2b. Kỹ năng nhận biết thời của động từ.
Trong mục 2a, tôi có đề cập đến việc học sinh phải nhận biết được một
số dấu hiệu đặc trưng của các thời ngữ pháp đã học thì mới có thể viết
được cấu trúc đúng của động từ trong câu. Công việc này cũng cần
phải được học sinh chú ý và rèn luyện trở thành một kỹ năng. Đó là
một mắt xích quan trọng để giúp học sinh viết , nói đươc câu tiếng
Anh đúng về ngữ pháp để thể hiện một thông tin chính xác. Đây là một
khâu không thể thiếu được khi dạy về một thời ngữ pháp ( tenses)
Một số ví dụ về dấu hiệu nhận biết các thời ngữ pháp của dộng từ:
2b1 . Trong một câu phức:‘ When, while, after, before , since ( of
time not reason ), then , as soon as …‘ là những dấu hiệu thường găp
7
trong cấu trúc câu phức, được sử dụng như một conjunction đồng thời
là dấu hiệu để nhận biết thời của động từ ở 2 mệnh đề trước và sau nó.
Ex1: My brother had been a doctor before he changed his job as a
businessman 3 years ago.
(The clause of past perfect tense í the first action, the next one is the
clause of past simple tense.)
Ex2: I haven’t seen him
since he left school/
/ the simple past tense
The present perfect tense /
Ex3 : While I was having dinner last ninght, my friend phoned me.
My friend phoned me while I was having dinner last night.
(The first activity was happening - standing after WHILE then the 2nd
activity occurred, )
2b2. : Một số dấu hiệu thời hiên tại đơn : every day( = daily), every
morning, every month (= monthly ), , , adverbs of sequency but the
past time is not mentioned : often, sometime, always, occasionally,
rarely,….
Ex: Every day, he goes to school on foot .
2b3. Một số dấu hiệu thời quá khứ đơn : before, yesterday,
yesterday morning, yesterday noon, ….last week, last month, last
year, 2 days ago, four weeks ago, …, , The clause standing after ‘
since’ that before ‘since ’ is a clause of the present perfect tense. The
clause of an action that happened at a point of time of a continuous
past activity. A certain year in the past.
- Tôi nhận thấy với cách dạy theo một khung giống nhau về các bước
của tôi đối với các thời ngữ pháp, đã tạo ra cho học sinh thói quen, xác
định các dấu hiệu nhận biết thời của động từ. Tuy nhiên, thời gian
luyện tập trên lớp có hạn nên hiệu quả cũng bị hạn chế.
2c. Phân biệt câu chủ động và câu bị động , cấu trúc động từ trong
câu bị động.
8
2c1. Phân biệt câu chủ động và câu bị động : Thông thường, trong
các bài tập , đã có sẵn request ‘ Supply the verb in pasive voice’ , với
câu lệnh như vậy, việc viết động từ khá đơn giản nếu như học sinh đó
đã có kiến thức đúng đắn về cấu trúc. Những có nhưng loại bài hỗn
hợp , học sinh đã rất lúng túng trong việc phân biêt câu chủ động và
câu bị động. Cách làm của toi thật đơn giân với câu hỏi: - What is the
verb and what is the subject?
-That subject is the doer or not? Means, the subject is the person who
carry out the verb or not?
If YES, that is an active voice . If NOT thast is a passive voice.
EX: Supply the right form of the verb in the brackets below:
EX1 The earth (destroy)………… The earth is not the doer of the
now a lot for the life.
verb‘destroy’--Passive voice.
Ex2 People(use)…… renewable People are the doers who carry
sources to protect the
environment.
out the act ‘ use ’.-
--Active voice
2c2. Cấu trúc động từ trong câu bị động:
Trong giáo trình Student Book – English 7- Section I , page 61,
Grammar, có cấu trúc sau: The Present Simple passive :
+) Affirmative : Subject + Be (am / is / are) + past perfect
+) Negative : Subject + Be (am not / isn’t / aren’t) + past perfect
+) Interrogative : Be (am / is / are) + Subject + past perfect ?
“ Be” cũng là một kiểu cấu trúc của động từ, vì vậy sử dụng để viết
trong cấu trúc trên là thừa và sai. Tôi rất tránh khi dạy học sinh cấu
trúc như vậy.
Ví dụ, tôi dự giờ đồng nghiệp, họ đã đưa ra một cấu trúc như sau :
‘ be situated in : được tọa lạc ở ‘ . Đây là một cấu trúc hoàn toàn sai .
‘be’ cần phải lược bỏ khỏi cấu trúc đó vì bản thân ‘situated’ là một tính
từ bị động (a passive adjective) . Cấu trúc động từ ‘be’ sẽ thay đổi
9
theo các thời ngữ pháp và ngoài động từ ‘be‘ , chúng ta có thể sử dụng
động từ khác theo cấu trúc V + Adj . Giới từ ‘ in’’ không phải là giới
từ duy nhất được sử dụng cùng ‘ situated’, vì vậy ‘in‘ cũng phải bị
lược bỏ khỏi cấu trúc.
Cấu trúc phải là một công thức ngôn ngữ chính xác để áp dụng đúng
trong mọi trường hợp.
Vậy làm thế nào để học sinh có một cái nhìn tổng quát về loại câu bị
động, cần dựa trên kiến thức loại câu chủ động đã học ( ? )
Làm thế nào để giúp học sinh ghi nhớ được những cấu trúc ngôn ngữ
rắc rối? Người giáo viên hãy biến chúng thành những cấu trúc đơn
giản, dễ hiểu, dễ nhớ. Ta có thể thấy, sự khác nhau về cấu trúc câu bị
động ở các thời , đó chính là cấu trúc của động từ “BE ‘ đứng trước
động từ Past Participle. Trước khi học thể bị động, pasive voice, học
sinh đã được cung cấp kiến thức về tất cả các thời thể chủ động. Vậy
việc chia động từ ‘BE’ hoàn toàn đơn giản và dễ nhớ đối với học sinh.
Sau đây là cấu trúc động từ ‘Be’ trong loại câu bị động khẳng định (
positive passive) và phủ định. (negative passive):
The subject :
1st… 3rd singu...the left person
1-Use with modal (Modal verb ) + be
verbs
2-The near future
*am// is// are + going to be
*am not//isn’t// aren’t
+going to be
// is / / are
am not// isn’t // aren’t
VP2
….
3-The simple presnt
4-The simple past
am
was //
were
wasn’t//
weren’t
5-The
continuous am being// is being // are being
amnot being// isn’t being ./
present
10
aren’t being
6-The continuous past was being// were being
wasn’t being// weren’t being
7-The present perfect
has // have + been
hasn’t // haven’t + been
had been
8-The past perfect
hadn’t been
- Questions : Để giúp học sinh có thể viết được một câu hỏi chính xác
về thời của động từ, chúng ta cung cấp cho học sinh qui tắc chung mà
học sinh có thể áp dụng trong mọi thời ngữ pháp.
- Trong câu hỏi tìm thông tin của object, có cấu trúc động từ ‘be’.
Cách làm: đảo cấu trúc động từ ‘be’ lên làm trợ động từ (auxilary
verbs).
Ex: + The past continuous tense, active voice :
- What were you doing when I phone you yesterday ?
+ The past continuous tense, pasive voice
- How was your letter sent ?
- Trong câu hỏi tìm thông tin của object, không có cấu trúc động từ ‘be’.
Kiến thức nền tảng: học sinh cần nắm vững được tất cả các dạng
auxilary verb ở các thời ngữ pháp,
Cấu trúc câu hỏi tổng quát :
(Wh- ) + auxilary verb + S + verb(in positive sentence ) +…..?
Ex :The simple present tense, active :
- Does he often play football with his friends at school?
The past simple tense , active voice:
- Did you go to supermarket on foot yesterday ?
The present perfect tense, active voice :
- Have you taught English since you graduated ?
11
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Easier ways of learning english", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
skkn_easier_ways_of_learning_english.doc