SKKN Dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch sử 10 - THPT

Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu quê hương. Nhà văn hoá Xô viết Ilyu-E-ren-bua từng nói: "Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất, yêu các cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông. v..v”. “Quê hương nghĩa nặng tình cao” (Hồ Chí Minh) mà đi xa ai cũng nhớ, khổ đau lại càng muốn về.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN  
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
ĐỀ TÀI:  
Dạy học dự án vào dạy học chủ đề Sơ kết Lịch sử Việt Nam  
từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch sử 10 - THPT  
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN  
Môn : Lịch sử  
Tổ: Khoa học hội  
SĐT: 0988262166  
Năm học : 2019 - 2020  
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài.  
Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử giữ một vị trí rất quan  
trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh.  
Qua môn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, yêu  
CNXH, biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, và có tổ chức, nhận kết quả  
hoạt động của mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng  
bảo vệ tổ quốc XHCN. Dạy học tốt bộ môn Lịch sử nhằm góp phần vào thực  
hiện mục tiêu chiến lược của Đảng về đào tạo thế hệ trẻ, tiếp tục sự nghiệp cách  
mạng của cha anh, đưa đất nước phát triển hội nhập. Trong đó, những tri thức  
lịch sử truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng.  
Thực tế, tình yêu nước bắt đầu từ tình yêu quê hương. Nhà văn hoá Xô viết  
Ilyu-E-ren-bua từng nói: "Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm  
thường nhất, yêu các cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông. v..v”.  
“Quê hương nghĩa nặng tình cao” (Hồ Chí Minh) mà đi xa ai cũng nhớ, khổ đau  
lại càng muốn về.  
Thật vậy! Một con người yêu Tổ quốc thiết tha thì càng yêu quê hương mình  
sâu sắc, càng yêu quê hương thì càng yêu Tổ quốc ngược lại. Quê hương Tổ  
quốc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau làm phong phú tình cảm của mỗi con  
người. Chính vì thế mà trong sự hình thành nhân cách của học sinh, lịch sử truyền  
thống có ý nghĩa rất quan trọng.  
Trong vài thập kỷ gần đây, do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ  
thuật và công nghệ, cũng như quá trình hội nhập quốc tế đã dẫn đến nền kinh tế  
nước ta trở thành nền kinh tế - tri thức. Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức kỹ  
năng của con người là nhân tố quyết định sự phát triển của hội. Nhiệm vụ quan  
trọng đặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thức  
tối thiểu, cần thiết, các môn học cần tạo ra cho học sinh các năng lực nhất định để  
khi tham gia sản xuất hoặc nghiên cứu khoa học, họ thể thích ứng được với các  
yêu cầu của hội. Quan điểm của Đảng về vấn đề này thể hiện ở mục tiêu giáo  
dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước hiện tại  
tương lai. Trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp dạy học,  
thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục. Và “ Dạy học phải gắn liền với thực  
tế, giải quyết được các vấn đề, các yêu cầu của thực tế”. Dạy học theo dự án là một  
hình thức dạy học trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn  
liền với thực tiễn, kết hợp thuyết với thực hành và đánh giá kết quả. Kết quả của  
dự án là một sản phẩm hành động thể giới thiệu được. Sử dụng dạy học theo dự  
án không chỉ giúp học sinh hứng thú, chủ động trong học tập mà còn rèn luyện,  
củng cố rất nhiều kỹ năng. Tuy nhiên việc sử dụng dạy học dự án mới chỉ áp dụng  
các trường đại học và cao đẳng. Hiện nay có rất ít giáo viên THPT hiểu biết về  
dạy học dán và rất hiếm giáo viên sử dụng hình thức này trong giảng dạy. Căn cứ  
1
vào đặc điểm môn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học,  
tôi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học chủ đề Sơ  
kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIXLịch Sử 10 – THPT.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Nghiên cứu, xây dựng: dạy học dự án vào dạy học chủ đề Sơ kết lịch sử  
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIXLịch Sử 10 – THPT. Nhằm nâng  
cao sự liên hệ giữa thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp  
dạy học. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập,  
giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số  
phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định  
hướng phân luồng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương.  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu  
Nghiên cứu đề tài giải quyết các vấn đề sau:  
- Tổng quan cơ sở luận thực tiễn của dạy học gắn liền với trải nghiệm.  
- Thiết kế tiến trình dạy học dự án qua chủ đề Sơ kết lịch sử Việt Nam từ  
nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”.  
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại đơn vị công tác và các đơn vị khác.  
- Khảo sát kết quả thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến của đồng nghiệp  
học sinh.  
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
- Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 tại đơn vị công tác trong năm  
học 2018 – 2019 và 2019 -2020  
- Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn  
gốc đến giữa thế kỷ XIXbằng dạy học dự án.  
- Phạm vi và khả năng nhân rộng cho tất cả các đối tượng học sinh, áp dụng  
cho dạy học đại trà ở tất cả các trường THPT, góp phần phân luồng học sinh sau  
THPT.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
Ở đề tài này tôi đã thực hiện các phương pháp như sau:  
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.  
- Phương pháp chuyên gia.  
- Phương pháp quan sát.  
- Phương pháp nghiên cứu quan sát các sản phẩm hoạt động của học sinh.  
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.  
- Phương pháp thống kê.  
2
6. Giả thuyết khoa học  
Đối với chủ đề Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ  
XIX”, dạy học theo dự án sẽ tạo cơ hội cho học sinh hoạt động nhóm, trải nghiệm  
thực tiễn cuộc sống, phát triển tư duy sáng tạo niềm đam mê trong học tập, để từ  
đó cố gắng nỗ lực học tập để đạt kết quả tốt hơn. Mặt khác sự hợp tác các bạn  
trong nhóm sẽ tạo cơ hội cho sự phát triển các năng lực giao tiếp, trình bày. Như  
vậy phương pháp dạy học dự án sẽ hiệu quả cao hơn về chất lượng dạy học so  
với áp dụng phương pháp dạy học truyền thống.  
7. Những đóng góp của đề tài  
Đề tài: Dạy học dự án qua chủ đề Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc  
đến giữa thế kỷ XIX”, những đóng góp về luận thực tiễn như sau:  
- Hệ thống hóa cơ sở luận về dạy học dự án.  
- Làm sáng tỏ thực trạng xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề trong các  
nhà trường phổ thông hiện nay.  
- Dạy học dự án qua chủ đề “Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến  
giữa thế kỷ XIX”. Giúp người học vận dụng kiến thức bài học ngay vào thực tiễn  
cuộc sống. Đồng thời khắc sâu kiến thức hoạt động nhóm sẽ phát huy sự sáng  
tạo của học sinh.  
3
PHẦN II - NỘI DUNG  
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LUẬN THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI  
1.1. Cơ sở luận của đề tài  
''Dự án'' được hiểu theo nghĩa phổ thông là đề án, một dự thảo hay một kế  
hoạch, trong đó đề án, dự thảo hay kế hoạch này cần được thực hiện nhằm đạt mục  
đích đề ra.  
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:  
nhiều đề tài vận dụng phương pháp dạy học dự án cụ thể như phương  
pháp dạy học dự bước đầu thực nghiệm “Dạy học dự án” vào bộ môn lịch sử  
của một số trường THPT… Nhưng đề tài dạy học dự án qua chủ đề Sơ kết lịch sử  
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX”, mới ở phương pháp tổ chức thiết  
kế nội dung theo hướng trải nghiệm, sáng tạo. Học sinh làm việc chủ yếu theo  
nhóm, có thể vận dụng kiến thức liên môn để đóng vai, thuyết minh, phỏng vấn.  
Hoạt động trải nghiệm dạy học dự án ngoài phạm vi nhà trường còn nhằm mục  
đích nâng cao ý thức trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên đối với đất nước.  
Phương pháp dạy học dự án qua chủ đề giúp giáo viên có thể tham khảo, sử dụng  
một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học và thông qua kết quả thực nghiệm có  
đối chứng để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.  
1.2.1. Dạy học theo dự án  
một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học  
tập phức hợp, mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp thuyết với thực  
hành. Người học được hướng dẫn để thực hiện các công việc như tự lập kế hoạch,  
tự triển khai thực hiện kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, tự đánh giá quá trình và kết  
quả thực hiện. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả của dự án là  
những sản phẩm cụ thể, được trình bày rõ ràng, có thể giới thiệu được.  
Quan điểm đổi mới dạy học hiện nay là tăng tính hành động, vận dụng kiến  
thức giải quyết những vấn đề thực tiễn của nguời học, phát huy tính tích cực, chủ  
động, sáng tạo của người học, dạy học theo dự án là một trong những hình thức  
thực hiện được quan điểm này.  
1.2.2. Các bước tiến hành của dạy học theo dự án  
Dạy học theo dự án được thực hiện theo 5 bước như sau:  
Bước 1: Xác định chủ đề, nhiệm vụ học tập và nghiên cứu gắn với yêu cầu  
của môn học.  
- Có thể khởi đầu bằng ý tưởng học sinh quan tâm hoặc những định hướng,  
chỉ dẫn của giáo viên.  
4
- Cần tạo ra một tình huống xuất phát, một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó  
chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn hội đời sống, chú ý hứng thú  
của người học cũng như ý nghĩa của đtài.  
Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện:  
- Học sinh với sự hướng dẫn của giáo viên xây dựng đề cương lập kế hoạch  
thực hiện  
- Xác định mục tiêu của dự án.  
- Hình dung nội dung chi tiết và các công việc cụ thể, cách thức thực hiện,  
các điều kiện cần thiết như nguồn tư liệu, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham  
gia,…Dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, phân công người thực hiện,  
dự kiến sản phẩm cần đạt.Tất cả vấn đề trên được trình bày trong đề cương hoạt  
động kế hoạch thực hiện.  
- Khơi gợi sự hứng thú: Tập thể nhóm phải động viên, khích lệ thể hiện sự  
say mê, hứng khởi trong việc nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ.  
Bước 3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ dự án:  
- Thu thập thông tin: Từ sách báo, tạp chí, mạng internet, khảo sát, điều tra,  
phỏng vấn, thực địa…  
- Xử lí thông tin: Tổng hợp, phân tích dữ liệu (có thể biểu hiện bằng sơ đồ,  
biểu đồ...)  
- Thảo luận thường xuyên giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết các  
vấn đề kiểm tra tiến độ.  
- Xây dựng sản phẩm: Tập hợp các kết quả thành một sản phẩm cuối cùng.  
Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước tập thể lớp  
- Trình bày, giới thiệu sản phẩm bằng các cách: Bài viết, Powerpoint, bản  
đồ, tranh ảnh, mô hình, kể cả việc đóng kịch, kể truyện, phỏng vấn…  
Bước 5: Đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu xác định  
- Học sinh tự rút ra những bài học từ việc học theo dự án: Đã học được gì?  
Hình thành được những thái độ tích cực nào? Có hài lòng về kết quả thu được  
không? Đã gặp những khó khăn gì và đã giải quyết như thế nào? Những cảm nhận  
của cá nhân sau khi thực hiện xong một dự án?  
- Giáo viên: Đánh giá chất lượng sản phẩm giới thiệu, kết quả tự đánh giá,  
phương pháp làm việc.  
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài:  
1.3.1. Thực trạng dạy học Lịch sử ở trường THPT.  
5
Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò quan trọng trong việc cung cấp  
cho học sinh những kiến thức cơ bản, khách quan, có hệ thống về lịch sử hội  
loài người (lịch sử dân tộc Việt Nam) từ khi xuất hiện đến nay, góp phần bồi  
dưỡng lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, tinh thần  
đoàn kết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc  
hội chủ nghĩa, niềm tự hào, niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt  
của Đảng cộng sản Việt Nam và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, rèn  
những kĩ năng cần thiết, những thao tác duy cơ bản.  
Những năm gần đây, bộ môn Lịch sử ở trường THPT đã nhiều thay đổi  
tích cực về nội dung, phương pháp dạy học. Phần lớn giáo viên hiện nay các  
trường đã nhận thức được việc cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo  
hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng  
tạo của học sinh trong quá trình học tập. Nhiều phương pháp dạy học mới được  
giáo viên tiến hành trong quá trình giảng dạy như: dạy học dự án, thảo luận nhóm,  
dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết quả tốt, giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến  
thức một cách tt hơn đồng thời cũng cho bản thân người giáo viên cảm thấy  
hứng thú, say mê với sự nghiệp.  
Tuy nhiên thực trạng dạy học Lịch sử ở trường THPT hiện nay vẫn còn  
nhiều bất cập dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao. Việc thay đổi từ quan niệm  
“người thầy làm trung tâm” sang “học trò là trung tâm” chưa đem lại kết quả cao.  
Đa số học sinh đều cảm thấy học lịch sử khó nhớ và nhanh quên, các em thường  
nhầm lẫn về thời gian xẩy ra sự kiện, về địa danh, tên cuộc khởi nghĩa, nhân vật  
lịch sử. đặc biệt đa số học sinh không hiểu được bản chất các sự kiện lịch sử,  
không giải thích được ý nghĩa của các sự kiện lịch sử, vai trò công lao của nhân vật  
lịch sử….Bên cạnh đó việc ôn tập, củng cố kiến thức cũng chưa được quan tâm  
chú ý của giáo viên, học sinh không được hướng dẫn phương pháp tự học, tự  
nghiên cứu tìm hiểu và ôn tập kiến thức. Kiến thức lịch sử chưa có tính liên hệ  
thực tiễn, kiến thức hàn lâm, nặng nề.  
Từ thực trạng trên đã đặt ra một yêu cầu bức thiết cho môn Lịch sử nói riêng  
và các môn học khác ở trường phổ thông nói chung phải những biện pháp đổi  
mới nhằm phát huy những thế mạnh bộ môn và khắc phục những hạn chế để chất  
lượng giáo dục được nâng cao.  
1.3.2. Thực trạng của vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề ở trường  
THPT.  
Khi thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra GV và HS trường  
THPT Đô Lương 3 bằng một scâu hỏi, tôi đã thu được những kết quả đáng kể, từ  
đó hiểu được các mặt nhận thức, thái độ và hành vi của HS về dạy học dự án vào  
dạy học chủ đề cụ thể như sau:  
* Nhận thức của giáo viên và học sinh.  
6
Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu về nhận thức, thái độ và  
phương pháp tổ chức dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ  
nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX của GV qua môn lịch sử, tôi đã tiến hành điều tra,  
khảo sát, trao đổi ý kiến với các GV đang giảng dạy ở một số trường trong huyện  
Đô Lương kết quả như sau:  
Về nhận thức: phần lớn số GV được điều tra có nhận thức đầy đủ đúng  
đắn về vấn đề dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn  
gốc đến giữa thế kỷ XIX (60%), còn lại 40% GV nhận thức tương đối đầy đủ và  
chưa đầy đủ.  
Về thái độ: 70% GV có thái độ tích cực đối với việc dạy học dự án vào dạy  
học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX .Tuy vậy,  
vẫn còn một bộ phận GV chưa có thái độ đúng đắn trong việc dạy học dự án vào  
dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX cho HS  
của mình. Bên cạnh đó, một số GV lại nghĩ rằng muốn thực hiện được dự án này  
cho HS cần phải có các chương trình hỗ trợ của nhà nước phải nguồn kinh  
phí lớn.  
Về hình thức tổ chức phương pháp: qua khảo sát thì các GV đều cho  
rằng thể sử dụng cả dạy học dự án và dạy học truyền thống, Tuy nhiên, các GV  
thường sử dụng dạy học truyền thống rất khó có thể tổ chức các hoạt động nhóm  
cho HS một cách thường xuyên do điều kiện, thời gian và cơ sở vật chất của các  
trường phổ thông. Về phương pháp dạy học muốn đạt hiệu quả cao thì phải sử  
dụng các phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính năng động, sáng tạo chủ  
động của HS, khắc phục những hạn chế về cơ sở vật chất của trường học. Thực tế  
đánh giá về mức độ dạy học nội dung này qua các tiết dạy học dự án của mình, các  
GV cũng thẳng thắn nói rằng chỉ thỉnh thoảng mới đề cập đến một cách sài và  
qua loa. Nguyên nhân chủ yếu là do kiến thức trong bài nhiều, thời gian và cơ  
sở vật chất còn rất hạn chế.  
*Kết quả khảo sát thực trạng dạy học dự án vào dạy học chủ đề:  
- Kết quả điều tra từ GV  
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học  
chủ đề  
TT  
Câu hỏi  
Tỉ lệ lựa chọn (%)  
Cần thiết Không cần  
Rất cần  
thiết  
thiết  
1
Việc rèn luyện năng lực, kĩ  
năng thực hành cho học sinh  
cần thiết hay không?  
95%  
5%  
0%  
7
Thầy (cô) có thường xuyên tổ Thường  
chức hoặc hướng dẫn cho học xuyên  
Thỉnh thoảng  
Không bao  
giờ  
2
3
sinh lập dự án dạy học chủ đề  
tại địa phương hay không?  
3.2%  
40.1%  
56.7%  
Thầy (cô) chọn hình thức nào Kiểm tra Dạy kiến thức Chuẩn bị bài  
để tổ chức dạy học dự án vào đánh giá mới  
nhà  
dạy học chủ đề cho học sinh?  
16,7%  
27,7%  
55,6%  
PP dạy PP dạy học giải PP bàn tay  
học theo quyết vấn đề  
dự án  
nặn bột  
4
Phương pháp hoặc kĩ thuật  
dạy học nào được sử dụng dạy  
chủ đề ?  
28%  
65.7%  
Hứng thú  
6.3%  
Thái độ của HS khi được Rất hứng  
Không hứng  
hướng dẫn dạy học dự án vào  
dạy học chủ đề?  
thú  
thú  
5
15%  
38%  
47%  
- Kết quả điều tra từ HS  
Bảng 1.2. Kết quả điều tra năng lực học tập chủ đề của học sinh THPT  
TT  
Câu hỏi  
Tỉ lệ lựa chọn (%)  
Quan trọng Không quan trọng  
Rất quan trọng  
1
Em đánh giá như  
thế nào về vai trò  
của việc học tập  
dự án theo hoạt  
động nhóm hiện  
nay ?  
89%  
11%  
0%  
Ngoài giờ học Thường xuyên Thỉnh thoảng  
trên lớp em đã  
Không bao giờ  
2
3
25%  
64.7%  
10,3%  
giành bao nhiêu  
thời gian tìm hiểu  
về ứng dụng của  
các kiến thức  
được học ?  
Em có thực hiện  
kế hoạch học tập  
đã đề ra khi học  
tập 1dự án chủ đề  
Có  
Không  
14.5%  
Không có kế hoạch  
53 %  
32.5%  
8
không ?  
Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập dự án vào chủ đề  
Mức Gặp rất nhiều Gặp nhiều khó Gặp ít khó Không gặp khó  
độ  
khó khăn  
khăn  
khăn  
khăn  
Số  
221  
148  
31  
0
lượng  
Tỷ lệ 55.25%  
37%  
7.75%  
0%  
%
Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra HS về mức độ hiểu biết dạy học dự án vào  
dạy học chủ đề sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX.  
Nhận thức  
Thái độ  
Tổng số HS điều tra  
Tích  
cực  
Đầy đủ Chưa đầy đủ Hiểu ít  
Tiêu cực  
Số lượng 35  
Tỉ lệ (%) 9,2  
210  
135  
240  
140  
380  
55,2  
35,6  
63,1  
36,9  
Về nhận thức: qua các số liệu điều tra có thể thấy rằng phần lớn HS các  
trường phổ thông đều cho rằng môn lịch sử là môn phụ, các em chủ yếu chỉ chú ý  
đến các môn như toán, lí, hóa…cho nên khi được hỏi các em đều nhận thức  
chưa đầy đủ (chiếm tới 55, 2%), Đặc biệt, còn tới 35,6% các em HS hiểu biết rất  
ít, thậm chí chưa biết.  
Qua điều tra cho thấy việc nhận thức của HS THPT còn rất hạn chế chưa  
đầy đủ hoặc có cái nhìn sai lệch, phiến diện. Như vậy, qua kết quả điều tra có thể  
thấy rằng: hiện nay, việc đưa các nội dung giáo dục dạy học dự án vào dạy học chủ  
đề vào trong các bài học ở nhà trường phổ thông, đặc biệt là các bài học lịch sử  
chưa nhận được sự quan tâm thích đáng.  
Về thái độ: đa số HS khi được hỏi đều có thái độ tích cực tỏ ra rất hứng  
thú (63,1%). Đặc biệt các em thích thú khi tham gia các hoạt động nhóm, vì theo  
các em hoạt động nhóm thoải mái mà khả năng ghi nhớ kiến thức lại cao, đồng  
thời các em có thể phát huy tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong tổ, trong  
lớp với nhau.  
Câu hỏi điều tra:  
Hãy nêu những hiểu biết của em về quá trình dựng nước giữ nước?  
Kết quả điều tra ban đầu của học sinh về quá trình dựng nước giữ nước:  
9
Điểm  
Số lượng( em)  
Tỷ lệ (%)  
Giỏi  
70/380  
18,4  
Khá  
90/380  
23,7  
Trung bình  
120/ 380  
31,6  
Yếu, kém  
80/380  
26,3  
1.3.3. Đánh giá thực trạng phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề  
trong dạy học sinh học ở các trường THPT tại huyện Đô Lương, Nghệ An.  
Qua bảng số liệu trên, tôi có một số đánh giá như sau:  
- Việc phát triển dạy học dự án vào dạy học chủ đề cho HS hiện nay rất được quan  
tâm để thực hiện. Tất cả 95% GV được khảo sát đều chọn phướng án “rất cần  
thiết” và 5% chọn phương án “cần thiết” để dạy học dự án vào dạy học chủ đề cho  
HS.  
- Về mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động dạy học dự án vào dạy học chủ đề:  
Có 40.1% GV được khảo sát cho là thỉnh thoảng tổ chức dạy học dự án vào dạy  
học chủ đề. đến 56.7% GV chưa bao giờ tổ chức các hoạt động dạy học dự án  
vào dạy học chủ đề, chỉ có 3.2% GV là thường xuyên tổ chức hoạt động này  
cho HS. Nhìn chung số giáo viên có thái độ tích cực phần lớn đơn thuần việc  
xây dựng làm sao chỉ truyền đạt hết kiến thức cho học sinh nắm được mà không  
cần quan tâm đến bất cứ nội dung nào khác.  
- Về thái độ của học sinh khi được hướng dẫn dạy học chủ đề dạy học: có 38%  
hứng thú, 15% rất hứng thú, có tới 47 % không hứng thú, điều này cho thấy cần  
phải thay đổi phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dự án vào dạy học chủ đề,  
để tạo hứng thú say mê học tập cho người học.  
- Cảm nhận lĩnh hội kiến thức trong quá trình học tập chủ đề tới 55,25% gặp rất  
nhiều khó khăn; 37% gặp nhiều khó khăn và 7.75% gặp ít khó khăn. Tuy rằng các  
em nhận thức được kiến thức lĩnh hội có ý nghĩ quan trọng trong cuộc sống song  
việc học tập các chủ đề gặp nhiều khó khăn. Điều đó cho thấy học sinh chưa làm  
quen nhiều với dự án vào dạy học chủ đề, và còn rất lúng túng với các dạng bài tập  
“mở” khi đọc hiểu để trả lời câu hỏi hoặc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn  
đề thực tiễn.  
Do vậy, qua nghiên cứu, thể hiện thành công dạy học dự án vào dạy học chủ  
đề ở đơn vị công tác tôi muốn chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc đổi mới xây  
dựng dạy học dự án qua chủ đề Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa  
thế kỷ XIXLịch Sử 10 – THPT.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 65 trang minhvan 10/03/2024 1210
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học dự án vào dạy học chủ đề “ Sơ kết Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” Lịch sử 10 - THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_day_hoc_du_an_vao_day_hoc_chu_de_so_ket_lich_su_viet_na.docx