SKKN Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học

Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Đảng chủ trương thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa để đưa đất nước ta, dân tộc ta vĩnh viễn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, xứng đáng sánh vai với các cường quốc năm châu. Sự thành công của sự nghiệp trọng đại đó tùy thuộc vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, vào sự nghiệp “trồng người”.
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Đảng chủ  
trương thực hin công nghip hoá, hiện đại hóa để đưa đất nước ta, dân tc ta  
vĩnh viễn thoát khi nghèo nàn, lc hậu, đưa nước ta cơ bản trthành một nước  
công nghiệp vào năm 2020, xứng đáng sánh vai với các cường quốc năm châu.  
Sthành công ca snghip trọng đại đó tùy thuộc vào công tác đào tạo ngun  
nhân lc, vào snghiệp “trồng người”. Do đó, Đảng ta đã xác định: “Cùng với  
khoa hc - công ngh, giáo dc - đào tạo phi tht slà quốc sách hàng đầu”.  
Bi cảnh đó đặt ra cho ngành giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo, cán bqun lý và  
mỗi nhà trường trách nhim rt nng n: "dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp  
tục thi đua dy tt, hc tt" để nâng cao chất lượng giáo dc toàn din. Trong  
vic thc hin smnh nng nvà cao cả đó, mỗi trường hc phi là mt tp thể  
đoàn kết phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng dy hc  
đích thực, đào tạo thế htrthành những công dân yêu nước, có văn hoá, có  
trình độ kiến thc, kỹ năng khoa học, có ý chí, hoài bão vươn lên không cam  
chịu nghèo hèn, làm giàu cho đất nước và cho bản thân. Để làm được điều đó,  
mỗi trường hc phi xây dựng cho được môi trường sư phạm tích cc, thân  
thin: Thân thin gia thy vi trò, thân thin gia trò vi trò, thân thin gia  
nhà trường vi cộng đồng bằng cách điều chỉnh hành vi văn hóa của mi cá  
nhân thông qua quy tc ng xử văn hóa. Bởi môi trường văn hoá trong nhà  
trường có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả  
của mọi hoạt động trong nhà trường. Sự phát triển của trẻ em đặc biệt là lứa tuổi  
tiểu học từ 6 đến 11 tuổi chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội  
nơi các em lớn lên. Môi trường văn hóa lành mạnh là điều kiện tiên quyết để đào  
tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt có tài năng, đạo đức. Nếu môi trường  
này thiếu văn hoá thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị  
kiến thức nhân văn cho thế hệ trẻ.  
Tuy nhiên, thực tế trong giáo dục hiện nay chúng ta coi trng dy chmà  
lơ là việc dạy người; coi trng số lượng hơn là chất lượng dẫn đến một số vụ  
việc đáng tiếc xảy ra liên quan đến giá trị văn hóa, đạo đức. Điều đó cảnh báo  
về sự suy giảm đạo đức của một bộ phận nhỏ trong giáo viên, học sinh, cha mẹ  
học sinh và làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục trong nhà trường, làm giảm  
uy tín, chất lượng giáo dục.  
Vì vậy, xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học là hết sức cần  
thiết. Nó là nền tảng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của nhà trường. Việc  
xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học có thành công hay không là  
do sự đoàn kết, hợp tác của mỗi thành viên trong nhà trường.  
1/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
Xuất phát từ những lí do trên và kinh nghiệm của bản thân, tôi chọn  
nghiên cứu đề tài: “Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường  
Tiểu học” với mong muốn nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm; tìm ra những  
vấn đề cần giải quyết và xác định những biện pháp để xây dựng quy tắc ứng  
xử văn hóa trong trường học nhằm trao đổi kinh nghim trong công tác qun lý  
chỉ đạo tại nhà trường, giúp cho vic thc hin nhim vụ năm học 2017 - 20178  
đạt kết qucao.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế để có biện pháp xây  
dựng quy tắc ứng xử văn hoá trong trường tiểu học nhằm tạo điều kiện cho nhà  
trường phát triển.  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu  
Nâng cao nhận thức cho cán bộ - giáo viên - nhân viên - học sinh - cha mẹ học  
sinh nhà trường ý thức được sự cần thiết phải xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa.  
Thay đổi quan niệm, cách nghĩ, thói quen của mọi thành viên trong nhà  
trường theo hướng tích cực.  
Mong muốn cho nhà trường phát triển bền vững, tạo được lòng tin yêu  
của học sinh, cha mẹ học sinh, xã hội. Hướng tới xây dựnng nhà trường thành  
một trung tâm văn hóa, giáo dục rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân  
cách, lối sống.  
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu  
- Khách thnghiên cu: Công tác tchc xây dng quy tc ng xử văn  
hóa ở trường tiu hc.  
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa  
ở trường tiểu học.  
5. Phạm vi nghiên cứu  
- Nghiên cứu và khảo sát thực trạng công tác xây dựng quy tắc ứng xử  
văn hóa ở trường tiểu học nơi đang công tác  
- Các biện pháp được đề xuất nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng quy  
tắc ứng xử văn hóa ở trường tiểu học.  
-Thực nghiệm xây dựng các biện pháp và kế hoạch xây dựng quy tắc  
ứng xử văn hóa ở trường tiểu học.  
6. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp dùng làm cơ sơ để  
phân tích tầm quan trọng và công tác xây dựng môi trường văn hoá trong trường  
tiểu học.  
2/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
- Phương pháp điều tra thực trạng: trò chuyện, trao đổi, khảo sát, điều  
tra giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.  
- Phương pháp phân tích thực trạng  
- Phương pháp tổng hợp thống kê  
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm  
7. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu  
Triển khai nghiên cứu từ tháng 9 năm 2017 đến hết tháng 4 năm 2018.  
8. Cấu trúc của đề tài  
Ngoài các phần Mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệụ tham  
khảo, sáng kiến gồm 3 chương  
Chương 1: Cơ sở khoa học có liên quan đến đề tài.  
Chương 2: Thực trạng xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường tiểu học.  
Chương 3: Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường tiểu học.  
3/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
B. PHN GII QUYT VẤN ĐỀ  
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI  
1. Cơ slý lun  
1.1. Mt skhái niệm cơ bản của đề tài  
1.1.1. Xây dng  
Trước tiên ta cn hiểu nghĩa của t" xây dng" là gì?  
Theo từ điển Tiếng Vit - Vin ngôn nghc : Xây dng được hiểu theo 2 nghĩa  
như sau:  
- "Xây dng" là động tchỉ hành động làm nên công trình kiến trúc theo  
mt kế hoch nht định như: xây dng nhà ca hay làm cho hình thành mt  
chnh thvxã hi, chính tr, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nht  
định như: xây dựng đất nước hoc to ra, sáng to ra cái có giá trtinh thn, có  
ý nghĩa trừu tượng như :xây dựng cơ đồ, xây dng những ước mơ.  
- "Xây dng" cũng còn được hiểu theo nghĩa là tính tchỉ thái độ, ý kiến  
có thin ý, nhm mục đích làm cho tốt hơn ví dụ: phê bình trên tinh thn xây  
dng.  
1.1.2. Quy tc ng xử  
Quy tắc ứng xử bao gồm các quy định nhằm điều chỉnh các hành vi ứng  
xử, là thái độ, là hành động của cá nhân trong mối quan hệ với các chủ thể khác  
ở bên trong và ngoài tổ chức. Đây thực chất là các hành vi ứng xử được tổ chức  
mong đợi đạt được trong tương lai và theo kế hoạch của mình. Ngoài ra, các  
hành vi ứng xử này cũng là các hành vi được chấp nhận bởi tổ chức, quy định  
pháp luật, bởi chính các cá nhân hoặc các yếu tố khác. Nói cách khác, các hành  
vi ứng xử mong đợi hoặc được chấp nhận chính là một phần của văn hóa mà tổ  
chức đó đang hướng tới. Như vậy, hành vi ứng xử mà chúng ta nói ở đây sẽ là  
các hành vi ứng xử mang tính văn hóa, văn minh, và được thừa nhận trong phạm  
vi rộng lớn hơn là mong muốn của chủ thể xây dựng lên bộ quy tắc ứng xử.  
Việc xây dựng và áp dụng bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường rất được  
coi trọng nhằm mục đích điều chỉnh các hành vi ứng xử cá nhân nhằm phục vụ  
cho các mục tiêu giáo dục của nhà trường.  
Đối với mỗi nhà trường quy tắc ứng xử được coi là một công cụ quản lý,  
một bộ tiêu chí, chuẩn mực về hành vi và cách ứng xử của cán bộ, giáo viên,  
nhân viên. Quy tắc ứng xử giúp nhà trường hướng tới xây dựng được môi  
trường văn hóa của mình, tạo nên sự khác biệt và đảm bảo cho phát triển bền  
vững của nhà trường.  
1.1.3. Văn hóa  
4/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác  
nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.  
Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua  
đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị  
sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh  
quyền lực siêu nhiên [1]. Theo bộ Từ Hải (bản năm 1989) thì văn hóa vốn là một  
cách biểu thị chung của hai khái niệm văn trị giáo hóa.  
Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ  
thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh...Các "trung tâm văn hóa" có ở  
khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là  
cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức  
được tiếp nhận...Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn  
hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa.  
Văn hóa là bao gm tt cnhng sn phm của con người, và như vậy,  
văn hóa bao gồm chai khía cnh: khía cnh phi vt cht ca xã hội như ngôn  
ngữ, tư tưởng, giá trvà các khía cnh vt chất như nhà cửa, qun áo, các  
phương tiện, v.v... Chai khía cnh cn thiết để làm ra sn phẩm và đó là một  
phn của văn hóa.  
Nói tới văn hoá là nói tới "Hthng nhng giá trchi phi cách ng xvà  
sgiao tiếp". CThủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói "Văn hoá là hiểu biết, hiu  
biết làm người xs, xthế vi bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên là đẹp đẽ  
nht của văn hoá".  
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh mt  
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Tuy được dùng theo nhiều nghĩa khác  
nhau, nhưng suy cho cùng, khái niệm văn hóa bao giờ cũng có thể quy vhai cách  
hiu chính theo quan điểm ca tchc UNESCO đưa ra năm 2002 là: theo nghĩa  
hẹp và theo nghĩa rộng như sau:  
- Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về  
tinh thần, vật chất, tri thức, tinh cảm, khắc hoạ lên bản sắc của một cộng đồng,  
gia đinh, xã hội. Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật văn chương mà cả  
những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những truyền thống tín  
ngưỡng.  
- Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp: là một tổng thể những hệ thống biểu trưng  
(kí hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong một cộng đồng khiến cộng  
đồng ấy có đặc thù riêng. Văn hóa bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá  
một sự việc, một hiện tượng (đẹp hay xấu, có đạo đức hay vô đạo đức, đúng hay  
sai…) theo cộng đồng ấy.  
5/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền  
thống, nghi lễ của một cộng đồng  
1.1.4. Văn hóa ứng xử trong nhà trường  
Nói đến văn hóa là nói đến hàng nghìn định nghĩa khác nhau. Văn hóa  
ứng xử cũng thế. Tùy quốc gia, tùy dân tộc, tùy vùng miền… mà hình thành nên  
những nét đẹp văn hóa, trong đó có văn hóa ứng xử. Nhưng đối với người Việt  
Nam, hàng ngàn năm qua trong cách ứng xử thường ngày vẫn là: "Lời nói chẳng  
mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Đời này qua đời khác, con trẻ  
được những người có trách nhiệm dạy "học ăn, học nói, học gói, học mở". Mọi  
thứ đều được học từ nhỏ chứ không phải trưởng thành mới bắt đầu học. Măng  
không uốn thì khi thành tre khó thể nào uốn được biết lịch sự, biết ăn nói.  
Văn hóa ứng xử trong nhà trường là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực,  
niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác  
biệt giữa trường này với trường khác  
Văn hoá ứng xử trong nhà trường là mt tp hp các chun mc, các giá trị  
nim tin và hành vi ng xử,.... đặc trưng của một nhà trường. Văn hóa ứng xtrong  
nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sng vt cht, tinh thn ca một nhà trường. Nó  
biu hiện trước hết trong tm nhìn, sdng triết lý, mc tiêu, các giá tr, phong cách  
lãnh đạo, qun lý,... bu không khí tâm lý,.... Nó được thhin thành hthng các  
chun mc, các giá tr, nim tin, quy tc ng x,.... tốt đẹp, được mi thành viên  
trong nhà trường chp nhn.  
Mt trong nhng yếu tcn thiết to nên thành công trong vic xây dng  
văn hoá trong nhà trường đó là xây dựng kĩ năng giao tiếp ng xgia các  
thành viên trong nhà trường và gia các thành viên với các đối tác khác ngoài  
nhà trường như: cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể trong phường, cng  
đồng dân cư,....  
Văn hoá ứng xử trong nhà trường có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối vi  
chất lượng cuc sng và hiu quca mi hoạt động trong nhà trường. Sphát  
trin ca trẻ em đặc bit là la tui tiu hc từ 6 đến 11 tui chu ảnh hưởng rt  
ln của môi trường văn hoá xã hội nơi các em lớn lên, một môi trường văn hoá  
trường hc thun li sgiúp trcó nhiều cơ hội để phát trin - môi trường này  
không thun li slàm thui cht sphát trin.  
Trong xu thế phát trin ca thời đại, trong nn kinh tế hi nhp khi mà giá  
trvề văn hoá đang bị lung lay thì vấn đề văn hóa ng xli trnên vô cùng  
quan trng và cn thiết hơn bao giờ hết. Nhà trường không chdy chmà còn  
6/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
dạy làm người cho các thế hhọc sinh. Do đó giao tiếp, văn hóa ứng xca thy  
và trò được coi trng và coi là mu mc. Nó là một điểm quan trng trong vic  
xây dng một nhà trường văn hoá.  
1.2. Tác dng ca vic xây dng quy tc ng xử văn hóa trong nhà trường.  
Vic xây dng quy tc ng xử văn hóa trong nhà trường giúp gim bt sự  
không hài lòng ca giáo viên, tạo ra môi trường sư phạm lành mạnh nuôi dưỡng  
và htrvic dy và hc, khuyến khích giáo viên và hc sinh nlc rèn luyn,  
hc tập để đạt được những thành tích như mong đợi. Cth:  
Thứ nhất, quy tắc ứng xử mang tính quy phạm, chuẩn mực, và có tính áp  
đặt đối với các đối tượng trong phạm vi điều chỉnh. Trong phạm vi nhà trường,  
quy tắc ứng xử được thể hiện dưới dạng các quy định, quy chế áp dụng cho cán  
bộ, giáo viên, nhân viên. Các quy định này sẽ trở thành kim chỉ nam định hướng  
cho việc thực hiện xây dựng bộ quy tắc trong nhà trường.  
Thứ hai, bộ quy tắc ứng xử có thể được coi như một công cụ hoặc  
phương tiện quản lý các hành vi ứng xử trong nhà trường. Chính vì vậy việc xây  
dựng bộ quy tắc ứng xử chất lượng và hiệu quả cũng chính là một trong những  
nhiệm vụ của nhà quản lý nhằm giúp họ điều hành tốt hoạt động tổ chức và đạt  
được các mục tiêu đã đề ra. Đối với các nhà trường, việc áp dụng các quy tắc  
ứng xử hiệu quả có thể giúp họ tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, gây  
dựng được hình ảnh, thương hiệu tốt, đạt được hiệu quả giáo dục nhờ vào hành  
vi và hành động chuẩn mực, có văn hóa và chuyên nghiệp trong công việc, trong  
giao tiếp, và trong quan hệ xã hội. Nói tóm lại, quy tắc ứng xử có thể hỗ trợ nhà  
trường phát triển bền vững.  
Thứ ba, quy tắc ứng xử hoàn toàn có thể giúp nâng cao sự hài lòng với công  
việc, lòng trung thành, sự cố gắng, sự tự hào, động cơ làm việc của họ. Bởi xét cho  
cùng, mỗi cá nhân đều có những mong muốn và nhu cầu làm việc trong một môi  
trường làm việc văn hóa mà ở đó họ tôn trọng, được đối xử công bằng, được trao  
quyền được đánh giá đúng năng lực. Mặt khác, quy tắc ứng xử có thể được sử  
dụng làm các tiêu chí đánh giá kết quả, kỉ luật và khen thưởng bởi về mặt bản chất,  
các quy tắc ứng xử chính là những thỏa thuận được cam kết giữa các chủ thể liên  
quan, ít nhất là giữa ban giám hiệu và các thành viên trong nhà trường.  
Thứ tư, quy tắc ứng xử giúp trả lời cho các câu hỏi “Như thế nào ? Làm  
thế nào ?”. Tức là làm thế nào để đạt được các hành vi ứng xử mong đợi, hay  
nói cách khác làm thế nào để một chủ thể thực hiện các hành vi ứng xử của  
mình. Trong các mối quan hệ chẳng hạn, quy tắc ứng xử hướng dẫn cho cá nhân  
các hành vi và tình huống nên và không nên làm giữa họ với đồng nghiệp, với  
cấp trên, với học sinh, với cha mẹ học sinh.  
7/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
Thứ năm, quy tắc ứng xử không chỉ điều chỉnh các hành vi trong nội bộ  
mà cả các hành vi ứng xử đối với bên ngoài của tổ chức. Các yếu tố bên ngoài  
nói đến ở đây là những ý thức, mối quan tâm, trách nhiệm của tổ chức đối với  
cộng đồng và xã hội.  
Việc xây dựng quy tắc ứng xử, đó là việc điều chỉnh các hành vi thái độ  
của mỗi cá nhân trong môi trường giáo dục. Đây là một trong các yếu tố then  
chốt cho phát triển bền vững của nhà trường.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Văn hóa giao tiếp và ứng xử từ lâu đã trở thành một vấn đề được nhiều  
người quan tâm. Đặc biệt trong môi trường giáo dục thì vấn đề giao tiếp và ứng  
xử càng trở nên quan trọng và cần thiết. Nhà trường không chỉ dạy chữ mà còn  
dạy làm người cho các thế hệ học trò. Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng văn  
hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp học đường đang đi xuống. Học sinh hiện nay thiếu  
những hành vi ứng xử đẹp, thiếu tế nhị, thiếu suy nghĩ trong lời nói…Có nhiều  
em không có ý thức đạo đức trong việc làm và lời nói, không kiểm soát được  
hành vi của mình. Nguyên nhân vì đâu? Theo tôi lỗi tại các em một phần, lỗi  
nhiều hơn thuộc về người lớn, về cách giáo dục của gia đình, nhà trường và xã  
hội trong đó nhà trường và xã hội phải sẻ chia trách nhiệm. Bởi vì con trẻ bị ảnh  
hưởng rất nhiều từ văn hóa ứng xử của cha mẹ, thầy cô. Mặt khác còn do thiếu  
kĩ năng sống cho nên dẫn đến việc học sinh đánh nhau, phá hoại tài sản, Vì  
vậy, theo tôi trước hết cần phải giáo dục cho các em về văn hóa ứng xử nói  
chung và văn hóa ứng xử trong nhà trường nói riêng giúp các em dần đi vào quỹ  
đạo để điều chỉnh các hành vi của mình trở thành những người văn minh thanh  
lịch có lời nói hay, cử chỉ đẹp.  
Xut phát từ tình hình đó, đồng thi nhm thc hin hiu quchthị  
01/CT - UBND ngày 03/02/2017 ca UBND thành phHà Ni vvic tchc thc  
hin "Năm kỉ cương hành chính 2017"; Công văn số 772/SGD&ĐT ngày  
23/3/2017 về việc hướng dẫn triển khai, thực hiện Quy tắc ứng xử trong năm kỉ  
cương hành chính 2017; Đề án số 1585/ĐA- UBND, ngày 10 tháng 12 năm  
2015 ca UBND qun Thanh Xuân về Đề án "Phát trin Giáo dục và đào tạo  
qun Thanh Xuân giai đoạn 2016 - 2020"; Kế hoch s63/KH - UBND ngày  
11/3/2016 ca UBND qun Thanh Xuân vkế hoch thc hiện giai đoạn I (năm  
2016 - 2017) Đề án "Phát trin Giáo dục và đào tạo quận Thanh Xuân giai đoạn  
2016 - 2020"; tôi đã lựa chọn đề tài "Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn  
hóa trong trường Tiểu học" nhằm trao đi kinh nghim trong công tác qun lý  
chỉ đạo tại nhà trường, giúp cho vic thc hin nhim vụ năm học 2017 - 2018  
đạt kết qucao.  
8/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG QUY TẮC  
ỨNG XỬ VĂN HÓA TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC  
2.1. Thực trạng xây dựng quy tắc ứng xử trong trường học hiện nay.  
Lịch sử phát triển các quốc gia trên thế giới đều thấy rằng: giáo dục và  
đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong  
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới  
sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người chủ thể của mọi sáng tạo,  
mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của mọi quốc gia.  
Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng, đạo đức  
cho thế hệ trẻ... Xu hướng toàn cầu hóa diễn ra trong mọi mặt của đời sống xã hội,  
chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức mới của thời đại. Mặt trái của cơ  
chế thị trường tác động rất mạnh đến tư tưởng và đời sống dân sinh, đặc biệt là tệ  
nạn xã hội xâm nhập vào các trường học. Các nghiên cứu lý luận cho thấy công tác  
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường phổ thông là yếu tố ảnh hưởng  
mang tính quyết định đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong đó, xây  
dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học là nền tảng có tính cốt lõi.  
Trong những năm gần đây, hòa nhập với đô thị hóa, dân số ngày một tăng  
nhanh, mặt bằng dân trí và kinh tế không đồng đều, ảnh hưởng của tệ nạn xã hội  
dẫn đến sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành vi của học sinh hay sự thiếu kiềm chế  
giảm sút lương tâm nghề nghiệp của một bộ phận nhỏ giáo viên làm giảm uy  
tín và chất lượng giáo dục. Một trong những nguyên nhân là các nhà trường  
chưa chú trọng quan tâm tới việc giáo dục kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho giáo  
viên, chưa xây dựng được các quy tắc ứng xử trong nhà trường làm nền tảng để  
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.  
2. 2. Nguyên nhân của thực trạng xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong  
trường học  
Xã hi ngày càng phát trin thì giáo dục ngày càng được chú trng với đòi  
hi ngày càng cao vchất lượng con người. Đáp ứng vi yêu cu ca xã hi, các  
nhà trường luôn nlc hết mình và cơ bản đã hoàn thành tốt nhim vụ đề ra.  
Hoạt động giáo dc ở các trường có nnếp, chất lượng ngày càng nâng cao, đi  
vào thc cht. Tuy nhiên, do mt số điều kin khách quan và chquan, mt số  
đồng chí cán bquản lý chưa đi sâu đi sát trong chỉ đạo, lãnh đạo. Vic thc  
hành quy chế dân chủ đôi khi chưa hiệu qu. Vic phân công nhim vụ chưa rõ  
ngưi rõ vic. Chưa chú trọng ti vic xây dựng môi trường giáo dục văn hóa,  
văn minh, lành mạnh. Vì vậy, muốn xây dựng và phát triển nhà trường một cách  
bền vững thì ngoài việc phải xây dựng một đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn,  
vững vàng về nghiệp vụ sư phạm, yêu nghề, tận tuỵ với học sinh thì một điều không  
9/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
thể thiếu đó là phải xây dựng được một môi trường văn hóa trong trường học. Phấn  
đấu xây dựng trường tiểu học vững mạnh và phát triển với mục tiêu: "Uy tín -  
Chất lượng"  
Bên cạnh đó còn một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc xây dựng  
môi trường văn hóa trong trường học. Sự nhận thức về xây dựng môi trường văn  
hóa còn hạn chế, chưa thấy hết được vị trí và tầm quan trọng trong việc xây  
dựng môi trường văn hóa trong nhà trường. Một số giáo viên còn hạn chế trong  
các mối quan hệ giao tiếp văn hóa nên chưa thực sự có uy tín, chưa lấy được sự tin  
yêu của học sinh và cha mẹ học sinh cho dù chuyên môn vững vàng.  
Một số học sinh do hoàn cảnh gia đình còn khó khăn, không được sự quan  
tâm từ gia đình nên tâm lí cũng có nhiều thay đổi.  
Một số cha mẹ học sinh chưa mẫu mực, có những hành vi ứng xử chưa  
văn hóa, chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức và hành vi ứng xử văn hóa cho  
con em.  
Việc phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường  
chưa đồng bộ, kịp thời.  
Do đó dể phát huy những mặt đã đạt được và khắc phục những tồn tại  
trong hoạt động xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường tiểu học, cần  
phải có những giải pháp cụ thể. Và đề tài "Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử  
văn hóa trong trường tiểu học" được triển khai với mong đợi góp phần nhỏ bé  
nâng chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.  
10/24  
Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học  
CHƯƠNG III  
CÁC BIN PHÁP XÂY DNG QUY TC NG XỬ VĂN HÓA  
TRONG TRƯỜNG TIU HC  
Bin pháp 1: Xây dng hthng qun lý của nhà trường vvic xây dng  
quy tc ng xử trong trường tiu hc.  
1. Mục đích:  
Nhm gn kết và phát huy sc mnh trí tuca nhiu chthgiáo dc, có  
các hình thc hoạt động khác nhau và có một môi trường giáo dc va ci mở  
va thân thin.  
2. Ni dung, cách thc thc hin:  
- Tchc xây dng quy tc ng xử văn hóa cn có một cơ chế thng nht chỉ  
đạo phi hp lực lượng giáo dc dựa vào các hướng sau:  
Cần quán triệt sâu sắc các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Chính Phủ về  
“Đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT theo hướng dân chủ hóa, hiện đại hóa…”;  
Đề án số 1585/ĐA- UBND, ngày 10 tháng 12 năm 2015 của UBND quận Thanh  
Xuân về Đề án “Phát triển Giáo dục và đào tạo quận Thanh Xuân giai đoạn 2016  
- 2020”; Quyết định của UBND Quận về thực hiện “Năm kỉ cương hành chính  
2017”, …  
Xây dng quy tc ng xử văn hóa phi có schỉ đạo ca Ban chỉ đạo, tổ  
chc thc hin xây dng quy tc ng xử văn hóa do các giáo viên, các tchc  
đoàn thể trong và ngoài trường phi hp thc hin. Kết quxây dng quy tc  
ng xử văn hóa được đánh giá vào năng lực, phm cht ca hc sinh theo hc kỳ  
và theo năm học.  
- Thành phn Ban chỉ đạo bao gm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (Chtch  
Công đoàn), Tổng phụ trách Đội, Tổ trưởng chuyên môn. Nhim vchung ca  
Ban chỉ đạo là chỉ đạo, qun lý, giám sát và đánh giá kết quhoạt động hàng  
tháng, tng hc kvà cả năm học. Ban chỉ đạo quy định thng nht vai trò, trách  
nhim, nhim vcthcho giáo viên, hc sinh và các đoàn thể nhà trường. Ban  
chỉ đạo có trách nhim liên hphi hp vi các lc lượng giáo dc ngoài nhà  
trường để tchc tt các hoạt đng xây dng quy tc ng xử văn hóa.  
* Phân công nhim vụ  
- Trưng Ban chỉ đạo là Hiệu trưởng có nhim vxây dng kế hoch xây dng  
quy tc ng xử văn hóa, giám sát quá trình thc hin quy tc ng xử văn hóa,  
liên hphi hp vi các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, đánh giá  
kết quhoạt động.  
11/24  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang minhvan 04/04/2025 100
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_xay_dung_quy_tac_ung_xu_van_hoa_trong_truong.pdf