SKKN Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

Điều 27 luật giáo dục xác định trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học giữ vai trò là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống quốc dân. Trong mục tiêu giáo dục tiểu học, luật giáo dục đã khẳng định: Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS .
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN  
1.Tên sáng kiến:  
BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN  
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP  
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý(15)-Tiểu học  
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:  
Từ tháng 8 năm 2018 đến ngày 20 tháng 5 năm 2020  
4. Tác giả:  
Họ và tên: Cao Thị Thắm  
Năm sinh: 10/02/1969  
Nơi thường trú: Xã Giao Châu – huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định  
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm  
Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng  
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Giao Châu  
Điện thoại: 0986170852  
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %  
5. Đồng tác giả (nếu có): Không  
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Giao Châu  
Địa chỉ: Xã Giao Châu - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định  
Điện thoại: 022.895.857  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN  
Điu 27 lut giáo dc xác định trong hthng giáo dc quc dân, giáo dc  
Tiu hc givai trò là cp hc nn tng, đặt cơ sban đầu cho sphát trin toàn  
din nhân cách con người, đặt nn tng vng chc cho giáo dc phthông và toàn  
bhthng quc dân. Trong mc tiêu giáo dc tiu hc, lut giáo dc đã khng  
định: Giáo dc Tiu hc nhm giúp hc sinh hình thành nhng cơ sban đầu cho  
sphát trin đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tu, thcht, thm mvà các knăng  
cơ bn, góp phn hình thành nhân cách con người Vit Nam XHCN, bước đầu xây  
dng tư cách và trách nhim công dân chun bcho hc sinh tiếp tc hc THCS .  
Để thc hin mc tiêu giáo dc nói chung, mc tiêu giáo dc Tiu hc nói  
riêng, hơn ai hết phi kể đến vai trò ca đội ngũ giáo viên chnhim lp trường  
Tiu hc. Vy trong nhà trường ngừời Cán bộ quản lý phi làm gì? làm như thế  
nào để chỉ đạo tt công tác chnhim lp giúp cho hđầy đủ nhng phm cht,  
năng lc để thc hin chc năng ca mình. Đó là vn đề hàng đầu đặt ra đối vi  
trường tiu hc nói riêng.  
Ở Tiểu học mỗi người giáo viên đảm nhận một lớp. Ngoài nhiệm vụ giảng  
dạy các môn còn làm công tác chủ nhiệm lớp đó. Xuất phát từ mục tiêu của bậc  
học, tôi nhận thấy rằng người giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học có vai trò hết  
sức đặc biệt : giống như một nhạc trưởng - một vị tướng tài ba, là người chèo lái  
con thuyền của tập thể học sinh cập bến.Phải nói rằng vai trò phụ trách lớp có ý  
nghĩa rất to lớn. Nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh, mà  
người chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về chất lượng giáo dục toàn diện  
của học sinh lớp mình và là thành viên rất quan trọng trong mạng lưới thông tin  
của nhà trường. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng được một tập  
thể lớp có tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, học sinh chủ  
động tích cực trong mọi hoạt động…  
Với học sinh tiểu học, thầy ( cô ) giáo chủ nhiệm đóng nhiều vai trò: Lúc là  
người thầy dạy học, lúc là người cha, lúc là người mẹ, lúc lại là người bạn tốt nhất.  
2
Vì thế, người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học phải hiểu được vai trò ý nghĩa  
quan trọng của mình để hướng tới xây dựng một tập thể lớp có nề nếp; phát huy  
được sức mạnh đoàn kết, sự năng nổ nhiệt tình sáng tạo của học sinh. Bởi khi tập  
thể học sinh đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em sẽ tốt hơn.  
Chúng ta biết rằng: hoạt động của người giáo viên chủ nhiệm là một hoạt  
động sáng tạo nhất trong quá trình giáo dục cũng như việc xây dựng kế hoạch riêng  
để giáo dục tập thể học sinh lớp mình. Bởi chúng ta không chỉ làm nhiệm vụ giảng  
dạy các môn văn hoá như giáo viên bộ môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học… mà  
chúng ta cần quan tâm đặc biệt tới việc hình thành cho tập thể học sinh lớp mình ý  
thức tự giác, tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong tập thể, tạo cho các em ý thức  
nề nếp như giữ gìn trật tự vệ sinh, bảo vệ tài sản chung…Giáo viên chủ nhiệm còn  
phải cố vấn cho học sinh tổ chức mọi hoạt động nhất là hoạt động giáo dục ngoài  
giờ lên lớp;bồi dưỡng kỹ năng sống ; giúp đỡ học sinh và tập thể học sinh tự đánh  
giá quá trình rèn luyện, cần quan tâm tới việc phát huy năng khiếu sở trường của  
học sinh để bồi dưỡng, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Những việc làm trên được  
thực hiện một cách thuận lợi khi người giáo viên chủ nhiệm biết cách tổ chức và  
quản lý lớp học tốt. Và một minh chứng không thể phủ nhận đó là xây dựng một  
tập thể học sinh lớp chủ nhiệm có tinh thần tự giác, hợp tác, linh động, sáng tạo  
trong học tập và trong các hoạt động ngoài giờ…của mỗi học sinh. Tcơ slý  
lun và thc tin nói trên tôi chn và nghiên cu đề tài:  
Đó chính là những lý do mà tôi chọn đề tài : Biện pháp bồi dưỡng giáo  
viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp” . Hi vọng qua đề tài này, bản  
thân tôi góp thêm tiếng nói vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chủ  
nhiệm nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường tiểu học  
nói chung.  
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP:  
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến :  
1.1. Tìm hiểu thực trạng tình hình địa phương - nhà trường:  
* Đặc đim tình hình địa phương :  
3
Giao Châu là mt xã có gần 60% đồng bào theo đạo thiên chúa với một  
giáo họ và bốn giáo lân ,nm trung tâm huyn Giao Thy.Xã có 769,90  
ha=3,31% din tích ca toàn huyn trong đó có 473 ha đât trng lúa hai vvi  
9505 nhân khu..  
Thun li: Là xã nông nghiệp có nghề phụ làm nước mắm gia truyền, nhân  
dân cn cù lao động, có truyn thng hiếu hc. Đảng uvà chính quyn địa  
phương quan tâm đến công tác giáo dc, to mi điu kin tt nht để nhà trường  
thc hin tt công tác giáo dc.  
Khó khăn: Là xã có gần 60% đồng bào theo đạo thiên chúa nên nhn thc  
ca mt sbphn người dân còn có nhiu hn chế. Chu nh hưởng nhiu ca  
nn kinh tế thtrường nên là nơi trú ng, ny sinh nhiu thành phn phm pháp  
như cbc, buôn bán ma tuý,nghin hút. . .Mt khác có rt nhiu gia đình ở thôn  
Sa Châu do hoàn cnh khó khăn nên bmẹ đi làm ăn kinh tế ở mt stnh phía  
Nam để con li cho người thân nuôi vì thế thiếu đi squan tâm ca gia đình dn  
đến con em hc hành sa sút không theo kp các bạn.  
* Đặc đim tình hình nhà trường.  
Trường tiu hc Giao Châu năm học 2019-2020 có 20 lp vi 689 hc  
sinh.Trường có đủ các phòng hc và một số phòng chc năng, tin hc, thiết  
b,truyn thng Đội,thường trc bo v. Hin mt sphòng chc năng còn thiếu  
và đang dùng chung.Cuối năm học 2018-2019 và đầu năm học 2019-2020 nhà  
trường được UBND xã đầu tư xây dựng nhà hiệu bộ,các phòng chức năng và nhà  
đa năng.Dự kiến cuối năm 2020 sẽ đưa vào sử dụng để đáp ứng nhu cầu Xây dựng  
trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II. 14/20 lp có đủ bàn ghế hai chngi,6/20  
lớp có bàn 2 chỗ ngồi,ghế một chỗ ngồi.. Trang bvà kết ni mng cho các phòng  
làm vic: Phòng hiu trưởng, hiu phó, văn phòng, phòng hi đồng.Trường có  
khuôn viên rng rãi, có sân chơi, bãi tp cho hc sinh.Năm 2012 trường được Sở  
giáo dc đào to Nam Định công nhn trường đạt chun Xanh-Sch-Đẹp-An toàn.  
Các đoàn thca nhà trường, ca địa phương luôn quan tâm và ng hmi phong  
trào ca nhà trường. Quy mô nhà trường năm hc 2018-2019:  
4
Tng scán b, giáo viên: 36 người (đầu năm)  
- Cán bqun lý: 2 người.  
- Giáo viên :32 người  
- Tng phtrách:1 người(kiêm nghiệm)  
- Văn phòng: 2 người  
(Do đến tháng 3/2020 nhà trường có 5 GV nghỉ hưu nên hiện tại tổng số  
CBGV có 31 người)  
- Trình độ đội ngũ: 100% giáo viên đạt chun trong đó có 93,75 % giáo viên  
trên chun .  
Nhìn chung tp thsư phm nhà trường đoàn kết, yêu ngh, có trình độ chuyên  
môn vng vàng và có kinh nghim trong ging dy và giáo dc hc sinh.  
1.2. Thực trạng của công tác tổ chức và quản lý lớp học ở trường Tiểu học  
Từ vai trò, vị trí quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học, bản  
thân tôi nhận thức rõ được trọng trách của mình. Tôi nhận thấy có nhiều giáo viên  
chủ nhiệm có trình độ Sư phạm vững vàng rất tâm huyết với nghề,hết lòng vì học  
sinh thân yêu nên các phong trào của lớp luôn dẫn đầu toàn trường . Song ,bên  
cạnh đó, tôi thấy còn tồn tại nhiều tập thể lớp có sự khác biệt nhau rõ rệt về mọi  
mặt. Nhiều lớp phong trào học tập, lao động vệ sinh tham gia văn nghệ thể thao  
dừng lại ở mức độ khiêm tốn. Nhiều tập thể lớp không có sự tiến bộ qua các lần  
kiểm tra định kì, qua các đợt tổng kết thi đua theo chủ điểm. Có lớp, học sinh  
thường xuyên vi phạm nội quy và hầu như nhiều lớp không phát huy đựơc sức  
mạnh của sự đoàn kết, chưa khai thác hết tiềm năng của bản thân.  
Qua nhiều năm làm công tác Quản lý , tôi nhận thấy những tồn tại trong lớp  
chủ nhiệm cũng như tình trạng chung của các tập thể lớp khác như sau:  
- Các em chưa thực sự hào hứng với công việc học tập hay các hoạt động tập  
thể.  
- Không khí lớp rất trầm.  
5
- Khả năng giao tiếp của các em còn hạn chế.  
- Các em chưa thực sự phát huy hết năng lực của mình.  
- Tinh thần tập thể, ý thức hợp tác trong công việc chung chưa cao.  
- Đội ngũ Hội đồng tự quản lớp chưa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đặc biệt  
là về tố chất, năng lực của Chủ tịch, phó chủ tịch HĐTQ còn hạn chế.  
- Tôi nghĩ rằng tập thể lớp chủ nhiệm có kết quả học tập và tham gia các hoạt  
động tập thể còn ở mức độ khiêm tốn. Kết quả khảo sát làm tôi rất suy nghĩ. Làm  
thế nào có thể nâng cao chất lượng học tập, giúp các em tham gia các hoạt động  
tập thể một cách hào hứng và có kết quả. Lòng yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với  
công việc của người giáo viên chủ nhiệm đã thúc giục tôi tiến hành tìm hiểu  
nguyên nhân của những tồn tại trên. Tôi trò chuyện với học sinh. Các em hồn  
nhiên trả lời rằng:  
- Cô giáo chủ nhiệm chỉ cho chúng con học các môn Toán, Tiếng việt là chính.  
- Cô giáo bảo chúng con chỉ cần học những môn để thi.  
- Chẳng bao giờ chúng con được nghe cô giáo hát, kể chuyện….  
- Qua tiếp xúc với học sinh, tôi hiểu phần nào về suy nghĩ của học sinh. Từ đây  
tôi có thể xác định những nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại như trên ở các tập thể  
lớp là do:  
- Người giáo viên chủ nhiệm chỉ chú trong vào việc dạy kiến thức cho học  
sinh. Có chăng người giáo viên chủ nhiệm chỉ cần học sinh đi học đều, nghỉ học  
có lý do chính đáng, thực hiện làm bài đầy đủ.  
- Giáo viên chủ nhiệm chưa hiểu được đặc điểm của từng học sinh, chưa chú ý  
tới rèn kĩ năng sống cho học sinh.  
- Giáo viên bận rộn với công việc gia đình.  
- Do tuổi tác nên ngại tham gia cùng học sinh trong các hoạt động ngoài giờ.  
- Do năng lực, sở trường công tác của giáo viên.  
- Rõ ràng nhiều giáo viên quên mất nhiệm vụ đặc biệt của người làm công tác chủ  
nhiệm lớp. Nếu chỉ dừng lại ở việc dạy kiến thức cho học sinh như thế thì người  
giáo viên chủ nhiệm đã không làm đúng trách nhiệm, bổn phận của mình.  
6
Cho nên ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng, thực hiện kể hoạch bồi  
dưỡng công tác chủ nhiệm lớp gắn với kế hoach dạy học cho giáo viên. Để thực  
hiện tốt công việc nay tôi áp dụng những biện pháp như sau:  
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến  
2.1. Nâng cao nhận thức về công tác chủ nhim lớp cho đội ngũ giáo viên.  
Trong nhà trường tiu hc, giáo viên chnhim lp là người trc tiếp ging  
dy, giáo dc hc sinh lp mình chnhim, đồng thi là người tchc lãnh đạo,  
điu hành, kim tra, đánh giá mi hot động và các mi quan hệ ứng xtrong  
phm vi lp mình phtrách nhm hình thành nhân cách cho hc sinh. Vi  
vtrí vai trò như vy người giáo viên chnhim lp là người có vai trò quan trng  
quyết định cht lượng giáo dc hc sinh lp chnhim và có nh hưởng ln đến  
cht lượng giáo dc ca nhà trường.  
Để giúp cho giáo viên chnhim lp làm công tác chnhim trước hết phi  
làm chuyn biến nhn thc ca hvvtrí, vai trò, tm quan trng ca người giáo  
viên chnhim lp. Nhưng để hnhn thc tích cc, tgiác, thì không thnói  
chung chung vvai trò, trách nhim chnhim lp mà bng nhng hot động và  
vic làm cth.  
Hàng năm, Ban giám hiu nhà trường đã tchc các cuc hi tho vcông  
tác chnhim lp. Đưa ra nhng đin hình tiên tiến vlp chnhim tt để mi  
giáo viên cùng phân tích vvtrí và vai trò ca công tác chnhim lp trường  
Tiu hc. Stchc, hướng dn các hot động giáo dc ca giáo viên lp chủ  
nhim. Chkhi nào người giáo viên chnhim có phm cht đạo đức tt gương  
mu luôn quan tâm gn bó, to điu kin giúp đỡ, yêu thương hc sinh thì nhng  
lp đó mi có cht lượng giáo dc tt. Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp đều phải nhận  
thức được:  
Giáo viên chnhim lp có vai trò nh hưởng ln đến quá trình giáo dc  
hc sinh. Mun thc hin tt chc năng này đòi hi ngoài phm cht đạo đức và  
năng lc, người giáo viên chnhim lp còn phi có tinh thn trách nhim, nhit  
7
tình vi công vic, thường xuyên giúp đỡ, chbo các em hc tp rèn luyn tt thì  
cht lượng giáo dc hc sinh lp chnhim mi được nâng cao.  
Như vy, để thc hin tt công tác chnhim lp trong nhà trường Tiu hc  
thì trước hết tngười Cán bộ quản lý đến đội ngũ giáo viên chnhim lp đều  
phi có nhn thc đúng đắn vvn đề này. Khi đã có nhn thc đúng đắn, mi hot  
động sđịnh hướng tích cc thúc đẩy người ta làm vic tt hơn, luôn khát khao  
trăn trtìm ra bin pháp thc hin sao cho hiu qucao.  
2. 2. Lựa chọn,phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.  
- Từ đặc đim hc sinh Tiu hc:  
+ Vi lp đầu cp (lp 1): Hc sinh hoàn toàn còn rt hn chế vvn sng  
chưa quen vi các hot động tqun, khnăng tiếp thu bài còn hn chế mau chán,  
mau quên và hot động vui chơi là chủ đạo.Hơn nữa năm học là năm học đầu tiên  
học sinh lớp một học chương trình Công nghệ giáo dục nên cả cô và trò đều gặp  
nhiều khó khăn.  
vy, trước khi la chn, phân công giáo viên chnhim lp, BGH trường  
Tiu hc Giao Châu đã đề ra nhng tiêu chun cthể để la chn, phân công đội  
ngũ giáo viên chnhim cho tng khi lp phù hp vi đặc đim hc sinh. Trong  
đó đã xác định các tiêu chí cthnhư: Giáo viên chnhim lp 1 phi là nhng  
giáo viên: viết chữ đẹp, cn thn, din đạt rõ ràng, mch lch, vui nhn và có khả  
năng tchc tt các hot động vui chơi, yêu thương con tr.  
d: Cô giáo Phạm Thị Nhạn ở trường có tính rt cn thn, ngăn np. Chữ  
cô viết rt đẹp, chú ý viết nn nót, viết chm, nên xếp cô chnhim lp 1 là thích  
hp.  
+ Lp cui cp (lp 4; 5): Hc sinh đã có chút vn hiu biết vtnhiên xã  
hi. Hot động hc tp là chủ đạo. Sla chn phân công giáo viên phi có năng  
lc và knăng sư phm. Do vy mà giáo viên chnhim lp phi có trình độ kiến  
thc, có khnăng truyn thkiến thc dhiu phát huy được tính sáng to năng  
động ca hc sinh.  
8
Ví d: Cô Trần Thị Diệp có kiến thc vng vàng, truyn thbài dhiu  
nhưng nói và viết nhanh, ít chú ý tmcthnên không thxếp cô chnhim lp  
1 được mà xếp cô chnhim lp 4, 5 là hp lý.  
Đặt ra các tiêu chun đối vi giáo viên tng khi lp nhưng khi sp xếp giáo  
viên chnhim lp, BGH vn chú ý phi hp vi mi khi vn có cgiáo viên già  
và giáo viên tr. Mi khi đều có giáo viên làm nòng ct kèm cp giáo viên yếu  
kém.  
Bên cnh đó, BGH còn phi chú ý quan tâm đúng mc đến hoàn cnh,  
nguyn vng ca tng giáo viên để có sphi hp giúp đỡ to điu kin phù hp  
cho tng người để phát huy hết khnăng, năng lc ca hcũng như to điu kin  
để mi giáo viên htrgiúp nhau phát huy sc mnh tng hp ca toàn bộ đi ngũ  
giáo viên.  
2.3. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chnhim lp tìm hiểu, phân loi đối tượng hc  
sinh.  
2.3.1 Cách tìm hiểu, phân loại.  
Trong công tác giáo dc, vic nghiên cu nm vng hoàn cnh gia đình hc  
sinh và đặc đim tâm lý tng hc sinh có ý nghĩa đặc bit quan trng đối vi công  
tác chnhim lp Tiu hc. Bi nếu không nm vng đặc đim tng đối tượng  
hc sinh thì không thcó scá bit hoá giáo dc, không có stác động giáo dc  
phù hp vi hoàn cnh hc sinh thì quá trình giáo dc skhông đem li hiu qu.  
Vì vy ngay từ đầu năm hc, Ban giám hiu đã lên kế hoch chỉ đạo đội ngũ giáo  
viên chnhim lp điu tra nm vng đặc đim hoàn cnh gia đình tng hc sinh  
để phân loi hc sinh theo các đặc đim, hoàn cnh, năng lc, nhn thc để đề ra  
các bin pháp tác động cho phù hp.  
Vic làm này đòi hi giáo viên chnhim lp phi thc hin nghiêm túc  
ngay từ đầu năm hc tránh tình trng mt snăm trước đây chcăn cqua hc bạ  
hc sinh, qua mt sngười trung gian, hiu sai lch điu kin hoàn cnh ca các  
em có khi còn có tác động không đúng gây hu qutrong giáo dc hc sinh.  
9
* Phân loại học sinh:  
Về thể lực:  
Về đạo đức, tâm lý:  
+ Học sinh thông minh, nhanh nhẹn, chăm chỉ, có ý thức tập thể cao, biết hợp  
tác với bạn bè khi thực hiện công việc chung  
+ Học sinh chăm chỉ, nhanh nhẹn, có ý thức tham gia hoạt động tập thể  
+ Học sinh chăm chỉ nhưng con rụt rè, khiêm tốn  
+ Học sinh có biểu hiện lười học, thái độ thờ ơ, ỷ nại trong công việc tập thể  
Về hoàn cảnh gia đình:  
Về sở thích:  
- Sau khi phân loại học sinh theo các mặt trên,GV cần ghi lại kết quả phân  
loại vào sổ chủ nhiệm.  
- Đồng thời trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn của năm  
học trước để nắm được tình hình chung của lớp, tình hình học tập và rèn luyện của  
từng học sinh.  
Dựa vào sự phân loại trên đưa ra dự kiến và kế hoạch về công tác giáo dục  
đối với tập thể lớp và đối với từng học sinh.  
Như vy, vic nm vng điu kin, hoàn cnh và đặc đim tng hc sinh là  
vic làm rt quan trng ca giáo viên chnhim lp, giúp giáo viên chnhim cơ  
sở để phân loi hc sinh có cách giáo dc cá bit cthvi nhng hc sinh có  
hoàn cnh đặc bit.  
2.3.2. Theo dõi, kiểm tra kết quả phân loại  
- Kết quả phân loại trên chỉ là những tìm hiểu ban đầu của từng học sinh, có  
thể đó là sự phân loại chưa hoàn toàn chính xác. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm  
cần tổ chức một số hoạt động tập thể để các em tham gia bộc lộ tính cách.  
Chẳng hạn, giáo viên có thể giao cho mỗi tổ một nhiệm vụ như làm cỏ bồn  
hoa, thu gom rác thải, hoặc tổ chức cho học sinh thi giải đố trong giờ sinh hoạt tập  
thể… Qua theo dõi sự tham gia của học sinh chúng ta sẽ thấy các em có sự bộc lộ  
10  
về tính cách khác so với nhận định ban đầu. Giáo viên có thể đối chiếu lại với sự  
phân loại ban đầu và cần có sự điều chỉnh về những nhận định ban đầu.  
2.4. Chỉ đạo giáo viên chnhim lp lp kế hoch chnhim:  
Mun đạt hiu qucao trong công vic đều phi có kế hoch thc hin. Bi  
có kế hoch là sdkiến trước nhng hot động din ra theo mt quy trình mang  
tính khoa hc. Có như vy công vic tiến hành mi nhp nhàng liên tc và ăn khp  
vi nhau. Để giúp giáo viên chnhim lp thc hin tt chc năng ca mình, BGH  
đã trin khai kế hoch chnhim ca nhà trường ngay từ đầu năm hc, cthể đến  
tng khi lp để mi giáo viên chnhim tuvào đặc đim tình hình ca lp xây  
dng kế hoch chnhim phù hp cthca lp mình. Kế hoch chnhim lp là  
scthhoá mc tiêu nhim v, ni dung giáo dc ca mt tp thlp. Kế hoch  
chnhim là chương trình hành động thc thi vào mt giai đon cth. Vì vy  
người giáo viên chnhim lp phi xây dng được kế hoch tng thcho cnăm  
hc ri trin khai cthtrong tng k, tng tháng, tng tun, tng ngày, kế hoch  
càng cth, càng chi tiết ti tng mt hot động sgiúp cho giáo viên chnhim  
lp tchc tt các hot động giáo dc lp chnhim.  
Tthc tế nghiên cu trường Tiu hc Giao Châu, tôi thy ngay từ đầu  
năm hc BGH đã triu tp hp Hi đồng sư phm, hướng dn giáo viên xây dng  
kế hoch trên cơ skế hoch chung ca nhà trường nhưng cthhoá phù hp vi  
tng khi lp và chỉ đạo theo mu ca SGiáo dc - Đào to, kế hoch chnhim  
lp tp trung vào nhng ni dung cthnhư sau:  
*Xây dựng tập thể học sinh tự quản  
- Sau khi tim hiểu phân loại học sinh, giáo viên nên tiến hành xây dựng đội ngũ  
HĐTQ lớp có kĩ năng điều hành các hoạt động tập thể lớp.  
- Giáo viên phải định hướng cho tập thể lớp lựa chọn các bạn trong HĐTQ lớp,  
có thể do giáo viên chỉ định (Các em trong HĐTQ lớp phải là những học sinh có  
năng lực học khá giỏi, biết nhận nhiệm vụ và lập kế hoạch, điều khiển tập thể lớp  
thực hiện kế hoạch đó, biết đánh giá nhận xét…giúp nhau mang lại thành tích cho  
tập thể lớp).  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang minhvan 10/03/2024 990
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_boi_duong_giao_vien_nang_cao_hieu_qua_cong_ta.pdf