SKKN Áp dụng một phần của phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về cây cối và con vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 1

Như chúng ta đã biết, đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều sang dạy học theo: “ Phương pháp dạy học tích cực”. Với kĩ thuật dạy, học tích cực sẽ giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, tự
giác , sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận động kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn tạo niềm vui, niềm tin, hứng thú trong học tập.
SGIÁO DỤC VÀ ĐẠO TO HÀ NI  
Mã SKKN  
SÁNG KIN KINH NGHIM  
Đề tài: Áp dng mt phn của phương pháp bàn tay  
nn bt vào dy các bài vcây ci và con vt môn  
Tnhiên và xã hi lp 1  
Lĩnh vực/môn : Tnhiên và xã hi  
Cp hc  
: Tiu hc  
Năm học : 2016 2017  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài:  
Như chúng ta đã biết, đổi mới phương pháp dạy học là thay đổi li dy  
truyn thmt chiu sang dy học theo: “ Phương pháp dạy hc tích cực”. Với  
kĩ thuật dy, hc tích cc sgiúp hc sinh phát huy tính chủ động, tích cc, tự  
giác , sáng to, rèn luyn thói quen và khả năng tự hc, tinh thn hợp tác, kĩ  
năng vận động kiến thc vào nhng tình hung khác nhau trong hc tp và thc  
tin to nim vui, nim tin, hng thú trong hc tp. Làm cho vic hc là quá  
trình kiến to, hc sinh tìm tòi, khám phá, phát trin, luyn tp, khai thác và sử  
lí thông tin, thình thành tri thức, có năng lực và phm cht của con người mi  
tự tin, năng động, sáng to trong cuc sng.  
Bàn tay nn bột’ ( BTNB) là một phương pháp dạy hc tích cc, thích  
hp cho vic ging dy các kiến thc khoa hc tnhiên và xã hi. Môn Tự  
nhiên và xã hi là mt phân môn khoa hc gn lin vi tự nhiên đi cùng đời  
sng của con người. Tht vậy phương pháp BTNB chú trọng đến vic hình  
thành kiến thc cho hc sinh bng các thí nghim, hiu biết tìm tòi nghiên cu  
đẻ chính các em tìm ra các câu trli. Vi mt vấn đề khoa học được đặt ra, hc  
sinh có thể đặt ra các câu hi, các githuyết thiu biết ban đầu , tiến hành các  
thí nghim nghiên cứu để kim chứng và đưa ra những kết lun phù hp thông  
qua tho lun, so sánh, phân tích, tng hp kiến thức. Cũng như các phương  
pháp dy hc tích cc khác, phương pháp BTNB luôn coi học sinh là trung tâm  
ca quá trình nhn thức, chính các em là người tìm ra câu trlời và lĩnh hội  
kiến thức dưới sự giúp đỡ ca giáo viên. Mc tiêu của phương pháp BTNB là  
to nên tính tò mò, ham mun khám phá, yêu và say mê khoa hc ca hc sinh.  
Ngoài vic trú trọng đến kiến thc khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý  
nhiều đến việc rèn kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngnói và viết cho hc sinh.  
Phương pháp BTNB cho thấy cách thc hc tp ca hc sinh là tò mò tnhiên,  
giúp các em có thtiếp cn vi thế gii xung quanh mình qua các hoạt động  
nghiên cu, tìm tòi. Các hoạt động nghiên cu tìm tòi gi ý cho hc sinh tìm  
kiếm để rút ra kiến thc cho riêng mình, qua sự tương tác với các học sinh đẻ  
tìm ra phương án giải thích các hiện tượng.  
1/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
Tiến trình tìm tòi nghiên cu khoa học trong phương pháp BTNB là một  
vấn đề ct lõi, quan trng. Hc sinh tiếp cn vấn đề đặt ra tình hung (câu hi  
ln ca bài hc), nêu các githuyết, các nhận định ban đầu của mình, đxut và  
tiến hành các thí nghim nghiên cứu, đối chiếu các nhận định ( githuyết ban  
đầu), đối chiếu cách làm thí nghim và kết quvi các nhóm. Trong quá trình  
này hc sinh luôn luôn phải động não, trao đổi vi các bạn, đây là hoạt động tích  
cực để tìm ra khiến thc. Giúp các em được tiếp cn dn vi nghiên cu khoa  
hc.  
Tình hung xut phát hay tình hung nêu vấn đề là mt tình hung giáo  
viên phi chủ động đưa ra như là một cách dn nhp vào bài hc. Tình hung  
xut phát phi ngn gn, gần gũi, dễ hiu vi hc sinh. Tình hung xut phát  
nhm lng ghép câu hi nêu vấn đề.Tình hung xut phát càng rõ ràng thì vic  
dn nhp câu hi càng d. Câu hi nêu vấn đề là câu hi ln ca bài hc. Câu  
hi nêu vấn đề cần đảm bo yêu cu phù hp với trình độ, gây mâu thun nhn  
thc và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cu ca hc sinh nhm chun  
btâm thế cho học sinh trước khi được khám phá, lĩnh hội kiến thc. Giáo viên  
phi dùng câu hi m, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng ( trả li có hoc  
không) đối vi câu hi nêu vấn đề. Câu hi nêu vấn đề càng đảm bo các yêu  
cu nêu ra ở trên thì ý đồ dy hc ca giáo viên càng dthc hin thành công.  
Rõ ràng rằng, để học sinh tìm phương án giải quyết mt vấn đề hiu qukhi và  
chkhi hc sinh cm thy vấn đề đó có ý nghĩa, là cn thiết cho mình và có nhu  
cu tìm hiu, gii quyết nó. Vấn đề hay câu hi xut phát phù hp là câu hi  
tương thích nhu cầu tìm tòi nghiên cu ca hc sinh. Vì vậy để thc hin thành  
công tiết dạy theo phương pháp BTNB thì khâu quan trọng đầu tiên là to tình  
hung xut phát cho bài dy.  
Như vậy vai trò của người giáo viên rt quan trng trong việc định hướng,  
gợi ý, giúp đỡ các em tkhám phá, tự đặt ra các câu hỏi để hc sinh hiu rõ  
được câu hi và vấn đề cn gii quyết ca bài hc, từ đó đề xuất các phương án  
thc nghim hp lí.  
Không chỉ trong phương pháp BTNB mà dù dạy hc bng bt cứ phương  
pháp nào, vic hc sinh hiu rõ vấn đề đặt ra, nhng vấn đề trng tâm cn gii  
quyết ca bài hc luôn là yếu tquan trng và quyết định sthành công ca quá  
trình dy hc. Chính vì thế, mc dù chmới bước đầu làm quen với phương  
2/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
pháp BTNB, tôi vn mnh dn chọn đề tài nghiên cu: “Áp dụng mt phn  
của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài vcây ci và con vt  
môn Tnhiên và xã hi lớp 1” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp  
dy hc, phát huy tính tích cc chủ động hc tp ca hc sinh giúp các em yêu  
thích môn hc và hc tp tiến bộ hơn, tạo cơ sở vũng chắc cho các em tiếp tc  
hc tt.  
II. Đối tượng và phm vi nghiên cu:  
1. Đối tượng nghiên cu:  
Hc sinh lớp 1 trường Tiu hc Nguyn Trãi Thanh Xuân Hà Ni  
Năm học: 2016 2017  
2. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu lý lun ( phân tích, tng hp,...)  
- Phương pháp nghiên cứu thc tin ( quan sát, phng vn,... )  
- Phương pháp nghiên cu thc nghiệm ( thăm dò, khảo sát,...)  
3. Phm vi nghiên cu:  
Sdụng phương pháp “Bàn tay nn bt” khi dạy các bài vcây ci và  
con vt môn Tnhiên và xã hi lp 1.  
3/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
B.GII QUYT VẤN ĐỀ  
I. Cơ sơ lí lun  
Phương pháp BTNB được sáng lp và bt ngun tPháp. Từ năm 2011,  
Bộ GD & ĐT có quyết định phê duyệt đề án: “Triển khai phương pháp Bàn tay  
nn bt ở trương phổ thông” trên toàn quc.  
Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy hc tích cc da trên thí  
nghim, nghiên cu, áp dng ging dy cho các môn hc tự nhiên. Phương pháp  
này chú trng ti vic hình thành kiến thc cho hc sinh bng các thí nghim,  
quan sát, nghiên cu tài liu hoặc điều tra. Vi mt vấn đề khoa hc, hc sinh có  
thể đặt ra các câu hi, githiết thiu biết ban đầu, tiến hành nghiên cu, thí  
nghim, kim chng, so sánh, phân tích, tho luận và đưa ra kết lun phù hp.  
Phương pháp này kích thích sự tò mò, ham mê khám phá ca hc sinh.  
II.Cơ sở thc tin  
1. Thun lợi, khó khăn:  
a.Thun li:  
- Nhà trường thường mở các chuyên đề để giáo viên dgiờ, trao đổi kinh  
nghim ln nhau. Trong các bui sinh hoạt chuyên môn trường đều tạo điều kin  
cho giáo viên trao đổi, tháo gnhững vướng mc trong chuyên môn.  
- Mt stranh nh trực quan đphc vcho các bài Tnhiên và xã hi ở  
lớp 1 đã có sẵn ở thư viện.  
- Nhà trường được squan tâm htrợ và giúp đỡ vtinh thn và vt cht  
của lãnh đạo các cấp, các ban ngành đoàn thể trong và ngoài địa bàn. Hi cha  
mhc sinh, hoạt động ca các tchức đoàn thể trong nhà trường đảm bảo đúng  
kế hoch của nhà trường và đạt kết qugiáo dc thiết thc, góp phn nâng cao  
chất lượng các hoạt động giáo dục văn hóa và kĩ năng sống cho hc sinh.  
- Các em học sinh có đủ sách giáo khoa, đủ đồ dung hc tp phc vù cho  
môn hc.  
- Phụ huynh quan tâm, giúp các con sưu tầm tranh nh ca bài hc.  
b.Khó khăn:  
- Giáo viên đã có nhiều cgng trong việc đổi mới phương pháp dạy hc  
nhưng đôi khi cũng ngại không dám thoát li các gi ý ca sách giáo khoa, sách  
hướng dn vì ssai.  
4/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
- Đối vi mt sgiáo viên do sdụng đồ dùng dy học nói chung và đồ  
dùng trực quan nói riêng chưa được thường xuyên, nên sdng còn lúng túng.  
- Hc sinh lp 1 vn tca các em còn hn chế, các em còn lung túng khi  
dùng tdiễn đt. Thêm nữa tư duy các em chyếu dựa vào đặc đim trc quan ,  
bài không có nhiu tranh nh trc quan thì hc sinh còn lung túng, gp nhiu  
khó khăn, thậm chí không thhình thành ngay kiến thc này.  
- Mt số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào gihc Tnhiên  
và xã hi.  
III. Các gii pháp thc hiện đề tài:  
1. Đối vi giáo viên và hc sinh:  
a.Giáo viên:  
Thc tế, phương pháp Bàn tay nặn bt không hoàn toàn là mi vi các  
giáo viên.  
Về cơ bản, đây là phương pháp tổng hp của các phương pháp dạy hc  
trước đây mà giáo viên đã từng tiếp xúc như: phương pháp giảng dy gii quyết  
vấn đề, phương pháp dạy hc tích cực,… Trong phương pháp này, yêu cầu đặt  
ra đối vi giáo viên là:  
- To tình huống để hc sinh phát hin ra vấn đề trong bài hc, từ đó để  
các em đưa ra các tình huống gii quyết vấn đề để đi đến kết qu, giúp hc sinh  
to lp, cho hc sinh thói làm việc như các nhà khoa học và nim say mê sang  
to phát hin, gii quyết vấn đề. Mc tiêu này rt quan trng, bi trong cuc  
sng các em gp phi rt nhiu vấn đề cn gii quyết.  
- Buc giáo viên phi nghiên cứu kĩ bài dạy. Gn kết cht chni dung  
bài dy vi các vấn đề thiết thc, gần gũi trong cuộc sng hàng ngày và thc tế  
địa phương . Chuẩn bị bài chu đáo, xây dựng hthng câu hi phù hp, logic,  
trng tâm, có kiến thc thc tế, sâu rng và các gii pháp lien hthc tế.  
- Giáo viên nêu câu hi hay vấn đề xut phát phi phù hp là câu hi  
tương thích với trình độ hc sinh , kích thích nhu cu tìm tòi, nghiên cu ca  
hc sinh.  
- Giáo viên bám sát chun kiến thức, kĩ năng của chương trình ( căn cứ  
chun ca chưong trình cấp Tiu học và đi chiếu với hướng dn thc hin gim  
ti ca Bgiáo dục và đào tạo)  
- Chun bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bdy hc, ng dng công nghệ  
thông tin để phc vcho bài dy nhm lôi cun, hp dn, hc sinh dhiu, dễ  
vn dng. Sáng to linh hot vic tchc các hoạt động lên lp, phù hp vi ni  
dung bài dy, kiu bài dy, phù hp với đặc thù bmôn, tâm lí la tui hc sinh.  
- Tích cc nghiên cu hc tp, cp nht kiến thc, nâng cao tay ngháp  
5/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
dng dụng phương pháp dạy học đổi mi. Kết hp với các phương pháp dạy hc  
tích cc, áp dng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dn gi m, giúp  
học sinh hăng hái tìm tòi phát hiện kiến thc mi.  
- Tác phong cch, li nói phù hp, truyn cm, thân thiện, khơi gợi sự  
hng thú chủ động tìm tòi, khám phá hc tp ca học sinh, động viên khuyến  
khích hc sinh ttin trog hc tp, to cho hc sinh ssay mê hứng thú đối vi  
môn hc.  
- Cùng với giáo viên và các đồng nghip trong tổ chuyên môn, nhà trường  
từng bước rút kinh nghim trong quá trình trin khai ging dy.  
- Để ứng dng “ Bàn tay nặn bột” vào dy học, điều quan trng nht,  
như mọi vấn đề khác mà giáo viên thường phi gii quyết, đó là phải có đnhit  
huyết, quyết tâm để triển khai phương pháp mi.  
Như vậy, vai trò ca giáo viên rt quan trng trong việc định hướng, gi  
ý, giúp đỡ các em tkhám phá, tự đặt ra các câu hỏi để hc sinh hiểu rõ được  
câu hi và vấn đề cn gii quyết ca bài hc, từ đó đề xuất các phương pháp  
thc nghim hp lí.  
b.Hc sinh:  
Hc sinh có thtiếp cn thc svi tìm toi, nghiên cu và cgng hiu  
kiến thc. Vì vậy điều cn thiết là hc sinh phi hiu rõ câu hi hay vấn đề đặt  
ra cn gii quyết trong bài hc.  
- Để đạt được yêu cu này, bt buc hc sinh phi tham gia vào bước  
hình thành các câu hỏi. có nghĩa là học sinh cn có thời gian để khám phá chủ đề  
ca bài hc, tho lun các vấn đề và các câu hỏi đặt ra để từ đó có thể suy nghĩ  
vnhng gì cần được nghiên cứu, phương án thực hin vic nghiên cứu đó như  
thế nào?  
- Hc sinh cn có nhiều kĩ năng như: kĩ năng trả lời, đề xut các dự  
đoán, githiết, phương án thí nghiệm, phân tích dliu, gii thích và bo vcác  
kết lun ca mình thong qua li nói hay viết… Một trong các kĩ năng quan trọng  
đó là học sinh phi biết xác định và quan sát mt svt, hiện tượng nghiên cu.  
Hc sinh cn biết trao đổi vi các bn trong nhóm, biết viết cho mình và cho  
ngưi khác hiểu. Đối vi hc sinh nhlp 1, chcn học sinh có các kĩ năng cơ  
bn không cần đòi hỏi nâng cao như lớp 4, 5 như phân tích dữ liu, gii thích và  
bo vcác kết lun ca mình thong qua trình bày nói hoc viết.  
- Hc sinh lp 1, thông qua quan sát, qua thc tế các svt hiện tượng  
gần gũi vi các em, qua các thc nghim mà hc sinh có ththình thành kiến  
thc. Hc sinh tchtìm tòi gii quyết vấn đề đặt ra vi sự theo dõi, định  
hướng, giúp đỡ ca giáo viên.  
6/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
- Được khuyến khích đề xut ý kiến và cùng vi thy cô giáo thc hin  
các gii pháp để vic dy hc có hiu qungày càng cao. Có tinh thn tgiác  
say mê đối vi môn hoc, yêu thích môn hc.  
- Tích cc chun bbài, chun btâm thế để lĩnh hội kiến thc bài ging.  
- Tích cc rèn luyn, hng thú say mê hc tp, chủ động tìm hiu kiến  
thức dưới sdìu dt ca thy cô giáo. Phải rèn cho mình năng lực thc, tự  
đánh giá, không ngừng vươn lên trong học tp.  
- Khi giáo viên tchc tình hung ( giao nhim vcho hc sinh): hc  
sinh hăng hái đảm nhn nhim v, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cn tìm tòi  
gii quyết. Dưới schỉ đạo ca giáo viên, vấn đề được din đạt chính xác hóa,  
phù hp vi mc tiêu dy hc và cá ni dung cthể đã xác định.  
2. Các kĩ thuật dy hc và rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong phương  
pháp “Bàn tay nặn bột”  
2.1 Tchc lp hc:  
Btrí vt dng trong lp hc: Thc hin dy hc khoa hc theo phương  
pháp BTNB có rt nhiu hoạt động theo nhóm. Vì vậy để tin li vic tchc  
tho lun, hoạt động nhóm tôi đã mạnh dn sp xếp bàn ghế theo nhóm cố định.  
Sau đây là một sgợi ý để giáo viên sp xếp bàn ghế, vt sng trong lp hc  
phù hp vi hot động nhóm:  
- Các nhóm bàn ghế sp xếp hài hòa theo số lượng hc sinh trong lp.  
- Cần chú ý đến hướng ngi ca các hc sinh sao cho tt ccác hc sinh  
đều nhìn rõ thông tin trên bng.  
- Khong cách gia các nhóm không quá cht, tạo điều kiện đi lại dễ  
dàng cho hc sinh khi lên bng trình bày, di chuyn khi cn thiết.  
- Chú ý đảm bo ánh sáng cho hc sinh.  
Không khí làm vic trong lp hc:  
- Giáo viên cn xây dng không khí làm vic và mi quan hgia cá  
nhân hc sinh trên stôn trng lẫn nhau và đối xcông bằng, bình đẳng gia  
các hc sinh trong lp. Tránh tuyệt đối luôn khen ngi mt vài học sinh nào đó  
hoặc để cho hc sinh khá gii trong lp luôn làm thay công vic ca cnhóm,  
trli các câu hi nêu ra mà không tạo cơ hội làm vic cho các hc sinh khác.  
- Giáo viên cn to sthoi mái cho tt ccác hc sinh.  
2.2 Giúp hc sinh bc lquan niệm ban đầu  
Đối vi các em lp 1 còn nh, giáo viên cn biết chp nhn và tôn trng  
những quan điểm chưa đúng của hc sinh khi trình bày biểu tượng ban đầu. Biu  
tượng ban đầu là quan nim cá nhân ca riêng mi các em có thtrình bày bng  
li nói hay viết, vra giy. Ri từ đó giáo viên giúp học sinh phân tích nhng  
7/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
điểm giống và khác nhau cơ bản gia các ý kiến, từ đó hướng dn học sinh đặt  
câu hi cho nhng skhác nhau đó.  
2.3 Kĩ thuật tchc các hoạt động tho lun cho hc sinh  
Trong quá trình tho lun, các học sinh được kết ni vi nhau bng chủ đề  
tho luận và trao đổi xoay quanh chủ đề đó. Học sinh cần được khuyến khích  
trình bày ý tưởng, ý kiến cá nhân ca mình trước các bn, từ đó rèn cho học sinh  
khả năng diễn đạt. Đồng thi có thể thông qua đó có thể giúp hc sinh trong lp  
đối chiếu, so sánh với suy nghĩ, ý kiến ca mình. Nhng ý kiến trái ngược quan  
điểm luôn là skích thích mnh mcho stho lun sôi ni ca lp hc.  
Có hai hình thc tho lun trong dy học phương pháp BTNB: thảo lun  
nhóm nh( trong nhóm làm vic) và tho lun nhóm ln ( toàn blp hc)  
Để có điều kin tt cho hot ddoogj tho lun ca hc sinh trong lp hc,  
giáo viên cần chú ý đến mt sgợi ý sau để thc hiện điều khin hoạt động ca  
lp học được thành công:  
- Thc hin tt công tác tchc nhóm và thc hin hoạt động nhóm cho  
hc sinh  
- Khi thc hin lnh tho lun nhóm, giáo viên cn chrõ ni dung tho  
lun là gì mục đích của tho lun. Lnh yêu cu ca giáo viên càng rõ ràng và  
chi tiết thì hc sinh càng hiu rõ và thc hiện đúng yêu cầu.  
- Trong mt số trường hp, vấn đề tho luận được thc hin vi tốc độ  
nhanh bi có nhiu ý kiến ca các hc sinh khá, gii, giáo viên nên làm chm  
tốc độ tho lun lại để các học sinh có năng lực yếu hơn có thể tham gia. Tt  
nhiên vic làm chm li tùy thuc vào thi gian ca tiết hc.  
- Giáo viên tuyệt đối không được nhn xét ngay là ý kiến ca nhóm này  
đúng hay ý kiến ca nhóm khác sai. Nên quan sát nhanh và chn nhóm có ý kiến  
không chính xác nhất cho trình bày trước để gây mâu thun, kích thích các nhóm  
khác có ý kiến chính xác hơn phát biểu bổ sung. Ý đồ dy học theo phương pháp  
BTNB sthành công khi có nhiu ý kiến trái ngược, không thng nhất để từ đó  
giáo viên dkích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo đề xut câu hỏi để kim  
chng. Câu trlời không do giáo viên đưa ra hay nhận xét đúng hay sai mà được  
xut phát khách quan qua các hình nh thc, qua thí nghim nghiên cu.  
- Giáo viên nên để mt thi gian ngn ( 5 10 phút) cho hc sinh suy  
nghĩ trước khi trlời để hc sinh có thi gian chun btốt các ý tưng, lp lun,  
câu ch. Khong thi gian này có thgiúp hc sinh xoáy sâu thêm suy nghĩ về  
phn tho lun hoặc đưa ra các ý tưởng mi.  
- Cho phép hc sinh tho lun tdo, tuy nhiên giáo viên cần hướng dn  
hc sinh ti các kết lun khoa hc chính xác ca bài hc.  
8/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
2.4.Kĩ thut tchc hoạt động nhóm trong phương pháp “ Bàn tay nặn  
bột”  
Hoạt động nhóm giúp hc sinh làm quen vi phong cách làm vic hp tác  
vi nhau gia các cá nhân. Trong vic dy học theo phương pháp BTNB , hoạt  
động nhóm được chú trng nhiu , nó không chgiúp hc sinh làm quen vi  
phong cách làm vic khoa hc, rèn luyn ngôn ngcho hc sinh mà chúng ta sẽ  
phân tích kĩ hơn trong phần nói và rèn kĩ năng ngôn ngữ cho hc sinh.  
Mi nhóm học sinh được tchc gm một nhóm trưởng và một thư kí để  
ghi chép chung các phn tho luận nhóm. Nhóm trưởng sẽ là người đại din cho  
nhóm trình bày trước lp các ý kiến, quan điểm ca nhóm mình. Mu cht quan  
trng nht là các hc sinh trong nhóm cn làm vic tích cc với nhau, trao đổi,  
tho lun sôi ni, các hc sinh tôn trng ý kiến ca nhau, các cá nhn biết lng  
nghe, tạo cơ hội cho tt cmọi người trong nhóm trình bay ý kiến ca mình,  
biết chia sẻ đồ dung thí nghim, biết tóm tt các ý kiến thng nht ca nhóm,  
các ý kiến chưa thống nhất, có đại din trình bày ý kiến chung ca nhóm sau  
tho luận trước tp thlà mt nhóm hot dộng đúng yêu cầu.  
Trong quá trình hc sinh tho luận theo nhóm, giáo viên đã di chuyển đến  
các nhóm, tranh thquan sát các hoạt động ca các nhóm. Giáo viên không  
đứng mt chtrên bàn hoc bc giảng để quan sát. Vic di chuyn ca giáo viên  
có hai mục đích cơ bản: quan sát bao quát lp, làm cho hc sinh hoạt động  
nghiêm túc hơn vì có giáo viên tới, kp thi phát hin thc hin lnh tho lun  
sai để điều chnh hoc tranh thchn ý kiến kém chính xác nhất để yêu cu trình  
bày đầu tiên trong phn tho luận, cũng như nhận biết nhanh ý kiến ca nhóm  
chính xác nht yêu cu trình bày sau cùng.  
2.5 Kĩ thuật đặt câu hi ca giáo viên  
Trong dy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi của giáo viên đóng vai  
trò quan trng trong sthành công của phương pháp và thực hin tốt ý đồ dy  
hc. Mt câu hi tt là mt câu hi kích thích, mt li mời đến skiểm tra chăm  
chú hơn, một li mời đến thí nghim mi hay mt bài tp mới …. Người ta gi  
nhng câu hi này là câu hỏi “ mở” vì nó kích thích một “ hành động mở”. Các  
câu hỏi “ mở” khuyến khích hc sinh suy nghĩ tới các câu hi riêng ca hc sinh  
và phương án trả li nhng câu hỏi đó. Các câu hỏi này cũng mang đến cho  
nhóm mt công vic và mt slp luận sâu hơn. Còn các câu hỏi “ đóng” là các  
câu hi yêu cu mt câu trli ngn.  
Câu hỏi “ tốt” có thgiúp học sinh xác định rõ phn trli ca mình và  
làm tiến trình dy học đi đúng hướng. Vì các câu hỏi đặt ra yêu cu hc sinh suy  
nghĩ hành động thì cn phải được chun btt và bt buc phi là câu hỏi “ mở”  
9/35  
“Áp dụng mt phn của phương pháp Bàn tay nặn bt vào dy các bài về  
cây ci và con vt môn Tnhiên và xã hi lớp 1”  
2.5.1Câu hi nêu vấn đề:  
Câu hi nêu vấn đề là câu hi ln ca bài học hay mô đun kiến thc. Là  
câu hỏi đặc bit nhằm định hướng hc sinh theo chủ đề ca bài học nhưng cũng  
đủ “ mở” để kích thích sự tư vấn ca hc sinh.  
2.5.2 Câu hi gi ý  
Câu hi gi ý là các câu hỏi được đặt ra trong quá trình làm vic ca hc  
sinh. Câu hi gi ý có thlà câu hỏi “ít mở” hơn hoặc là dng câu hỏi “ đóng”.  
Vai trò ca nó nhm gợi ý, định hướng cho học sinh rõ hơn hoặc kích thích mt  
suy nghĩ mới ca hc sinh.  
Khi đt câu hi gi ý, giáo viên nên dùng các cm tbắt đầu như: “ Theo  
các em…”, “ Em nghĩ gì…”, “ Theo ý em…” …vì các cụm tnày cho thy giáo  
viên không yêu cu học sinh đưa ra một câu trli chính xác mà chyêu cu hc  
sinh gii thích ý kiến, đưa ra nhận định ca các em mà thôi.  
2.6 Rèn luyn ngôn ngcho hc sinh thông qua dy học theo phương  
pháp: “ Bàn tay nặn bột”  
Vấn đề rèn luyn ngôn ngcho học sinh được phân thành hai mng chính,  
đó là rèn luyện ngôn ngnói và ngôn ngviết. Dy học theo phương pháp  
BTNB là shòa qun 3 phn gần như tương đương nhau đó là thí nghiệm, nói  
và viết. Hc sinh không thlàm thí nghiệm mà không suy nghĩ và các em thể  
hiện suy nghĩ bằng cách tho lun ( nói) hoc viết.  
-Nói: Phương pháp BTNB khuyến khích trao đổi bng ngôn ngnói về  
nhng quan sát, nhng githuyết, nhng thí nghim và nhng gii thích. Mt số  
học sinh có khí khăn về ngôn ngnói trong mt số lĩnh vực nào đó đã phát biểu  
ý kiến mt cách tự giác hơn khi các thao tác trong hoạt động khoa hc bt buc  
chúng phi làm tp thvà phải đối mt vi các hiện tượng tnhiên. Hc sinh  
hc cách bo vệ quan điểm ca mình, biết lắng nghe người khác, biết tha nhn  
trên cơ sở ca lí l, biết làm vic cho mục đích chung của mt khuôn khnht  
định.  
-Viết: Văn phong ( lối viết) là cách thc thhin ra ngoài nhng hot  
động của mình. Nó cũng cho phép giữ li du vết của các thông tin đã thu nhận  
được, tng hp và hình thức hóa đlàm nảy sinh ý tưng mới. Nó cũng làm cho  
thông báo được ddàng tiếp nhận dưi dạng đồ thị vì thông tin đôi khi khó phát  
biu và cho phép các kết qutranh lun.  
- Chuyn tnói sang viết: Chuyn tmt cách thc thông báo này sang  
mt cách thc thông báo khác là một giai đoạn quan trọng. Phương pháp BTNB  
đề nghdành mt thời gian để ghi chép cá nhân, để tho lun xây dng tp thể  
10/35  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 37 trang minhvan 14/02/2025 220
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Áp dụng một phần của phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy các bài về cây cối và con vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_ap_dung_mot_phan_cua_phuong_phap_ban_tay_nan_bot_vao_da.pdf