SKKN Áp dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng trong phương pháp giảng dạy cờ vua cho học sinh lớp 1

Cờ vua (CV) không phải là một trò chơi may rủi; nó dựa thuần túy vào chiến thuật và chiến lược. Mặc dù chỉ có 64 ô và 32 quân cờ trên bàn cờ nhưng số lượng nước đi có thể được thì không thể nào đếm được. Cờ vua là môn học thiên về chiến thuật nên khi học thường dễ gây ra nhàm chán hơn so với các môn thể thao vận động khác như : cầu lông, đá cầu, bóng rổ, bóng bàn, võ thuật, bóng đá.
MỤC LỤC  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
II. CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI  
2.1. Đặc điểm tâm – sinh của học sinh tiểu học  
2.1.1. Đặc điểm về mặt cơ thể  
2.1.2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống  
2.2. Cơ sở luận về quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong  
môn cờ vua  
III. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC  
NGHIÊN CỨU  
3.1. Mục đích nghiên cứu  
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  
3.3. Phương pháp nghiên cứu  
IV. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ  
4.1. Khảo sát thực trạng trước khi áp dụng CNTT vào giảng dạy  
4.2. Hiệu quả khi áp dụng CNTT vào giảng dạy  
V. VÍ DỤ ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY CỜ VUA  
VI. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
6.1. Kết luận  
2.2. Đề xuất kiến nghị  
PHỤ LỤC  
Trang 1  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Hoạt động TDTT là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong đời  
sống văn hoá xã hội loài người, nhằm phát triển con người một cách toàn  
diện, cân đối về tri thức thể chất.  
Trang 2  
Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là đạo tạo ra những con người ngoài  
kỹ năng làm việc, kỹ năng sống còn khỏe về thể chất và trí tuệ. Nhiệm vụ của  
giáo dục thể chất chính là đào tạo ra con người khỏe mạnh toàn diện. Chính vì  
vậy tôi chọn môn cờ vua là môn thể thao tự chọn cho các em học sinh tiểu  
học.  
Cờ vua (CV) không phải một trò chơi may rủi; dựa thuần túy vào  
chiến thuật chiến lược. Mặc chỉ có 64 ô và 32 quân cờ trên bàn cờ  
nhưng số lượng nước đi thể được thì không thể nào đếm được. Cờ vua là  
môn học thiên về chiến thuật nên khi học thường dễ gây ra nhàm chán hơn so  
với các môn thể thao vận động khác như : cầu lông, đá cầu, bóng rổ, bóng  
bàn, võ thuật, bóng đá.  
Mặc khác, trong thực tế môn học thể dục nhiều đối tượng học sinh  
khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm  
sinh.v.v. Vậy phải làm thế để tạo ra sự hứng thú cho các em khi học môn cờ  
vua ?  
Với trăn trở trên, tôi quyết định chọn sáng kiến kinh nghiệm:  
“Áp dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng trong phương pháp giảng dạy  
cờ vua cho học sinh lớp 1” .  
II. CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI  
2.1. Đặc điểm tâm – sinh của học sinh tiểu học  
2.1.1. Đặc điểm về mặt cơ thể  
- Hệ xương còn nhiều sụn, xương sống, xương hông, xương chân,  
xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo,  
gẫy dập,...Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ thầy  
cô (sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục) cần phải chú ý quan tâm,  
hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn.  
- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò  
chơi vận động như chạy, nhảy, đùa,...Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đưa  
Trang 3  
các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm  
bảo sự an toàn cho trẻ.  
- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư  
duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang duy hình tượng,  
duy trừu tượng. Do đó, các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ như đố  
vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,...Dựa vào sinh lý này mà các nhà giáo dục  
nên cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy của các em.  
Chiều cao mỗi năm tăng thêm 4 cm; trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng  
2kg. Nếu trẻ vào lớp 1 đúng 6 tuổi thì có chiều cao khoảng 106 cm (nam) 104  
cm (nữ) cân nặng đạt 15,7 kg (nam) và 15,1 kg (nữ). Tuy nhiên, con số này  
chỉ là trung bình, chiều cao của trẻ thể dịch khoảng 4-5 cm, cân nặng có  
thể dịch từ 1-2 kg. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch  
máu tương đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn  
chỉnh.  
2.1.2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống  
a, Hoạt động của học sinh tiểu học  
- Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến  
tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã sự thay đổi về chất, chuyển từ  
hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt  
động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:  
+ Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ  
vật sang các trò chơi vận động.  
+ Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản  
thân và gia đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa,...Ngoài ra, trẻ còn  
còn tham gia lao động tập thể ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trồng  
hoa,...  
+ Hoạt động hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào  
của trường, của lớp của cộng đồng dân cư, của Đội thiếu niên tiền phong,...  
b, Những thay đổi kèm theo  
Trang 4  
Trang 5  
doc 5 trang minhvan 22/02/2025 340
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Áp dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng trong phương pháp giảng dạy cờ vua cho học sinh lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ap_dung_cntt_nham_nang_cao_chat_luong_trong_phuong_phap.doc