Đề tài Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy các bài đọc hiểu lớp 12 nhằm tăng cường hứng thú và kết quả học tập của học sinh

Như chúng ta đã biết, đọc hiểu là một trong những kỹ năng khó trong quá trình học Tiếng Anh. Đó là vì loại bài tập này đòi hỏi kĩ năng tổng hợp từ từ vựng, ngữ pháp đến tư duy logic. Tuy nhiên, qua quá trình giảng dạy và ôn thi tôi nhận thấy năng lực làm dạng bài đọc hiểu của HS còn hạn chế.
ĐỀ TÀI :  
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY CÁC BÀI ĐỌC HIỂU LỚP 12 NHẰM  
TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.  
Người nghiên cứu: Trương thị Hồng Vân  
Đơn vị: Tổ Ngoại Ngữ-Trường THPT Lê Lợi- Đông Hà - Quảng Trị.  
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI  
Như chúng ta đã biết, đọc hiểu một trong những kỹ năng khó trong quá trình  
học Tiếng Anh. Đó là vì loại bài tập này đòi hỏi kĩ năng tổng hợp từ từ vựng, ngữ pháp  
đến tư duy logic. Tuy nhiên, qua quá trình giảng dạy và ôn thi tôi nhận thấy năng lực làm  
dạng bài đọc hiểu của HS còn hạn chế. HS thường gặp một số khó khăn như: cảm thấy bị  
choáng ngợp bởi từ mới trong bài đọc, vốn từ của học sinh quá ít ỏi hoặc quên nhiều,  
chưa biết cách đọc một bài đọc hiểu, cảm thấy việc làm bài đọc rất mất thời gian, không  
nhớ được thông tin trong bài đọc, không nắm được cấu trúc ngữ pháp cơ bản, cách tổ  
chức của bài.  
Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn trăn trở : Làm thế nào để nắm vững các ý  
chính trong bài Reading , nắm được chủ đề bài học, phát triển tư duy ngôn ngữ vận  
dụng tốt vào các bài đọc hiểu chủ đề tương tự trong kỳ thi tốt nghiệp đại học ?. Để  
góp phần tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh đối với kỹ năng đọc  
hiểu, tôi đã mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học bằng hình thức: Sử dụng sơ đồ tư  
duy để dạy các bài đọc hiểu lớp 12 nhằm tang cường hứng thú và kết quả học tập  
của học sinh.  
Đề tài được nghiên cứu trên 2 nhóm đối tượng tương đương: lớp thực nghiệm  
(12A1) và lớp đối chứng (12B7) . Hai lớp tương đương nhau về số lượng học sinh, giới  
tính, khả năng tiếp thu, cùng điều kiện kinh tế - xã hội…, có cùng một giáo viên dạy môn  
Tiếng Anh. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế ở các bài đọc hiểu Unit  
1, Unit 2, Unit 3, Unit 4, Unit 5 (tiết PPCT: 4,12,23,32,43 ) lớp 12. Kết quả cho thấy, tác  
động đã ảnh hưởng rệt đến sự hứng thú và kết quả học tập của học sinh: Lớp thực  
nghiệm hứng thú và đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó được  
thể hiện qua kết quả khảo sát sự hứng thú và bài kiểm tra 1 tiết của cả 2 lớp.  
II. GIỚI THIỆU  
1. Hiện trạng  
Hiện nay một thực trạng đáng buồn đang xẩy ra đó đa số học sinh không thích  
đọc bài đọc hiểu thậm chí một số em còn chán và ghét kỹ năng này. Các em không chịu  
đọc bài, không kiên nhẫn tìm hiểu thông tin bài đọc, lạm dụng sách học tốt để trả lời câu  
hỏi nên kết quả không tốt do không có kỹ năng làm bài các tiết kiểm tra và kỳ thi.  
Theo khảo sát 72 học sinh 2 lớp 12A1, 12B7 tại trường THPT Lê Lợi- thành phố  
Đông tỉnh Quảng Trị ,có tới 50 HS không hứng thú học kỹ năng đọc vì các em cho  
rằng đọc không hiểu, thiếu vốn từ vựng.  
2. Nguyên nhân.  
nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song theo tôi có thể khái quát  
thành 3 nguyên nhân chính sau:  
Thứ nhất: Học sinh lười đọc, cứ thấy mơ hồ không hiểu bài đọc vì quá nhiều từ  
vựng khó, bài đọc dài.  
Thứ 2: Quan niệm của học sinh trong kỳ thi là chỉ làm những câu ngữ pháp cho  
nhanh và thoát khỏi điểm liệt nên không tập trung làm hay thậm chí bỏ qua kỹ năng  
này.  
Thứ 3. Nhiều giáo viên vẫn chưa chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy  
học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: chưa áp  
dụng, hướng dẫn các kỹ thuật dạy đọc hiểu, kỹ năng làm bài cho học sinh.  
Trong 3 nguyên nhân trên, theo tôi việc giáo viên chưa thực sự đổi mới phương  
pháp dạy học ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập  
kỹ năng đọc hiểu của học sinh.  
3. Giải pháp thay thế  
Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy các bài đọc hiểu lớp 12 nhằm tăng cường hứng thú  
kết quả học tập của học sinh.  
3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp  
Để thay đổi thực trạng trên đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới  
phương pháp dạy.  
Sau khi thử nghiệm dạy bài đọc hiểu bằng phương pháp sơ đồ tư duy, tôi thấy HS  
nắm vững các ý chính trong bài Reading, hệ thống kiến thức các bài đọc hiệu quả,  
phát triển tư duy ngôn ngữ, phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh. Sử  
dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh hệ thống được bài học một cách logic, hiểu được thông  
tin và cách diễn đạt nội dung, cách tổ chức ý tưởng của tác giả bài đọc, các em nắm vững  
nội dung và làm bài tập dễ dàng và chính xác.  
3.2. Các kỹ thuật khi thực hiện giải pháp  
Để việc sử sơ đồ tư duy vào dạy bài học hiệu quả, đòi hỏi giáo viện phải thực  
hiện yêu cầu sau:  
- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự vẽ sơ đồ tư duy về bài đọc .  
-Gợi ý các em vẽ, cho sơ đồ phát họa và cung cấp các thông tin chính để các em  
ghép vào .  
- Dựa vào sơ đồ, các em thể hiện lại hoặc thuyết minh lại được các ý chính của bài  
đọc hoặc làm bài tập đọc hiểu.  
3.3. Quá trình thực hiện giải pháp:  
Việc thực hiện sơ đồ tư duy được tiến hành trong các giờ Reading Unit 1,2,3,4,5  
Tiếng Anh 12 thí điểm.  
*Unit 1: Life stories  
- Reading: Giving back to the community.  
- GV đưa ra table và yêu cầu học sinh hoàn thành thong tin  
-HS hoàn thành  
Name  
Born  
Larry Stewart  
1948  
Le Thanh Thuy  
1988  
Died  
2007  
2007  
Nationality  
Health problem  
Dedicated life to...  
American  
cancer  
Vietnamese  
bone cancer  
young cancer patients  
the needy  
*Unit 2: Urbanisation  
-Reading: Urbanisation and its causes  
-Giáo viên đưa ra sơ đồ và yêu cầu học sinh hoàn thành.  
1.Definition  
the process by which urban areas  
grow bigger as more and more  
people leave the countryside to  
live in towns and cities.  
2.Before the 1950s  
urbanisation mainly  
occurred in more  
economically  
developed countries  
(MEDCs).  
Believing that  
standard of living in  
urban areas will be  
higher in rural areas,  
many people come to  
the city seeking their  
fortune.  
4. Causes  
a. First, people migrate to  
urban areas on a massive  
scale due to lack of resources  
in rural areas..  
3.Since 50  
b. Second, small farmers find  
it h to make a living not just  
because of bad we conditions  
such as drought, floods, or  
storms,  
urbanisation has grown  
rapidly in LEDCs (Less  
Economically  
Developed Countries) in  
Africa and South  
America.  
c. Thirdly, they believie that  
standard of living in urban  
areas will be higher in rural  
areas, many people come to  
the city seeking their fortune.  
*Unit 3: The Green Movement  
-Reading: Black Carbon Pollution  
-Giáo viên đưa ra sơ đồ và yêu cầu học sinh hoàn thành.  
2.Soot and Global  
warming  
1The origin of Black  
carbon/Soot  
Controlling black carbon  
can help to slow down  
Soot comes from the  
incomplete combustion or  
coal, oil, wood and other  
fuels.  
global warming.  
Black Carbon  
4.Ways to reduce Soot  
- replacing traditional stoves  
with clean, alternative fuel  
cookers and heaters.  
3.Effects of Soot  
-Installation of filters to  
remove black carbon from  
diesel vehicles can also  
reduce soot.  
Soot causes asthma  
attacks, heart disease,  
bronchitis and many other  
respiratory illnesses.  
- Changing to electric or  
hydrogen vehicles will also  
reduce the impact on the  
environment.  
*Unit 4: The Mass Media  
-Reading: Mass Media Forms  
-Giáo viên đưa ra sơ đồ và yêu cầu học sinh hoàn thành.  
1. Definition  
means of communication,  
such as books, newspapers,  
recordings, radio, movies,  
television, mobile phones and  
the Internet,  
2.Categories of Mass  
Media  
Mass Media  
4. Roles of Mass Media  
- help people receive  
information and interact with  
people through email, instant  
messaging, apps, search  
engines, blogs. sooaJ networks  
and other services.  
- helped people to educate  
themselves while newspapers  
have recorded daily events.  
-brings entertainment and  
news programmes into  
people's homes.  
Print:  
The Internet:  
-email,  
websites,  
instant  
messaging,  
data
sharing,  
Television  
-books,  
magazines  
, leaflets,  
newspaper  
s
-news  
programme  
s, dramas,  
reality  
recordings  
cinema  
radio  
Unit 5: Cultural Identity  
-Reading: Cultural Identity in modern Society.  
-Giáo viên đưa ra sơ đồ và yêu cầu học sinh hoàn thành.  
Cultural  
Definition  
Identifiers  
nationality, ethnicity,  
location, history,  
language, gender,  
beliefs, customs,  
clothing and food.  
Cultural  
identity is  
usually  
understood as  
the identity or  
feeling of  
belonging to a  
group that has  
Cultural Identity  
unexamined  
cultural identity,  
Three ways people react  
when they move to a  
new culture  
the cultural  
identity search  
Three stages of  
Cultural Identity  
cultural  
identity  
achievement.  
integrate into  
choose to abandon  
the new cultural  
environment  
while keeping  
their own  
feel a strong urge  
to keep their  
cultural identity  
their heritage  
culture and  
assimilate into the  
new culture of the  
majority.  
cultural identity  
III. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  
1. Vấn đề nghiên cứu  
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 có nâng cao hứng  
thú học tập kỹ năng đọc hiểu cho học sinh không?  
- Sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 có nâng cao kết quả  
làm bài kỹ năng đọc hiểu cho học sinh không?  
2. Giả thuyết nghiên cứu  
- Có, Sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 có nâng cao  
hứng thú học tập kỹ năng đọc hiểu cho học sinh.  
- Có, Sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết đọc hiểu Tiếng Anh lớp 12 có nâng cao kết  
quả làm bài kỹ năng đọc hiểu cho học sinh .  
IV. PHƯƠNG PHÁP  
1. Khách thể nghiên cứu  
Tôi chọn khách thể nghiên cứu lớp 12A1, 12B7 Trường THPT Lê Lợi- thành  
phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Lớp thực nghiệm (12A1) và lớp đối chứng (12B7) tương  
đương nhau về số lượng học sinh, năng lực học tập môn Tiếng Anh như nhau, giới tính,  
điều kiện kinh tế - xã hội… Hai lớp có cùng một giáo viên dạy môn Tiếng Anh.  
Bảng 1: Bảng tương quan giữa hai nhóm.  
Các thông Học sinh các nhóm Kết qunăm hc 2018-2019  
Hạnh kiểm  
tin  
Sĩ số Nam Nữ  
G
3
K
TB  
12  
17  
Y
2
K
0
T
K
9
TB  
0
Y
0
Lớp 12A1  
Lớp 12B7  
36  
36  
17  
20  
19  
16  
19  
16  
27  
28  
2
1
0
8
0
0
2. Thiết kế.  
Chúng tôi lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm  
tương đương.  
Bảng 2  
Lớp  
12A1  
Kiểm tra trước tác động  
Tác động  
Kiểm tra sau tác động  
Khảo sát về hứng thứ của HS Dạy học bài - Khảo sát về hứng thú  
để xác định hai nhóm tương đọc hiểu có  
đương nhau.  
- Kiểm tra kiến thức  
của HS  
Nhóm thực  
nghiệm  
sử dụng sơ đồ  
duy.  
Kết quả học tập học kì I đã  
được xác định tương đương  
nhau, nên không kiểm tra  
trước tác động  
- Khảo sát về hứng thú  
12B7  
Dạy học bình  
thường  
- Kiểm tra kiến thức  
của HS  
Nhóm đối  
chứng  
3. Quy trình nghiên cứu.  
a. Chuẩn bị của giáo viên  
Phác họa các sơ đồ tư duy nội dung bài đọc hiểu các Unit 1,2,3,4,5 trong sách  
Tiếng Anh thí điểm điểm lớp 12.  
b. Khảo sát hứng thú của học sinh trước khi tác động  
- Xây dựng thang đo hứng thú: khi xây dựng thang đo, chúng tôi đã lấy ý kiến của  
GV trong bộ môn và góp ý của một số chuyên gia trong giáo dục.  
- Khảo sát hứng thú của học sinh 2 lớp để xác định sự tương đương về hứng thú  
của các nhóm tham gia nghiên cứu.  
c. Tiến hành tác động (dạy thực nghiệm)  
Sử dụng giải pháp mới trong việc dạy học tại lớp thực nghiệm đồng thời dạy học  
theo phương pháp dạy bình thường tại lớp đối chứng.  
Thời gian dạy như sau:  
Bảng 3. Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm  
Thời gian  
28/8/2019  
12/9/2019  
9/10/2019  
9/11/2019  
2/12/ 2019  
Tiết theo PPCT  
Tên bài dạy  
Unit 1: Reading: Life stories  
4
12  
23  
32  
43  
Unit 2: Reading: Urbanisation  
Unit 3: The Green Movement  
Unit 4: reading: The Mass Media  
Unit 5: Reading: Cultural Identity  
d. Khảo sát hứng thú và kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi tác động  
- Khảo sát hứng thú của HS 2 lớp.  
- Kiểm tra 01 tiết về kiến thức  
4. Đo lường  
Chúng tôi thu thập dữ liệu về kiến thức và thái độ thông qua việc:  
- Sử dụng thang đo thái độ trước và sau khi học của 2 lớp để đo sự thay đổi về  
hứng thú của HS đối với nội dung được học.  
- Bài kiểm tra kiến thức sau thời gian tác động đối với hai lớp. (Bảng so sánh  
kết quả bài kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Anh của 2 lớp 12A1 (lớp sử dụng sơ đồ tư duy  
trong tiết Reading), 12B7 (lớp không sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết Reading).  
4.1. Đo lường hứng thú  
Trước và sau khi tác động chúng tôi tiến hành khảo sát hứng thú học tập đối với  
môn Tiếng Anh hai lớp thực nghiệm (12A1) và lớp đối chứng (12B7) (Phiếu khảo sát  
ở phần phụ lục 1) bảng tính điểm, tổng cộng điểm câu hỏi chẵn tổng cột điểm câu  
hỏi lẻ, sau đó sử dụng phương pháp kiểm chứng theo công thức Spearman –Brown  
Lớp đối chứng:  
rSB = 0,705> 0,7  
Dữ liệu đáng tin cậy  
Dữ liệu đáng tin cậy  
Lớp thực nghiệm: rSB = 0,740 > 0,7  
4.2. Đo lường kiến thức  
Kết quả kiểm tra cuối HK1 cho thấy trình độ 2 lớp tương đương nhau.  
Sau tác động, chúng tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết ở lớp thực nghiệm (12 A1) và lớp  
đối chứng (12B7). (Đề kiểm tra và kết quả kiểm tra ở phần phụ lục).  
V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ  
1. Phân tích kết quả về thái độ học tập của HS  
Bảng 4. Phân tích kết quả trước và sau tác động  
Lớp thực nghiệm 12A1  
Lớp đối chứng 12B7  
KQ khảo sát  
KQ khảo sát  
KQ khảo sát KQ khảo sát  
trước TĐ  
sauTĐ  
trước TĐ  
sauTĐ  
Mốt  
8,25  
8
8,5  
8
8
Trung vị  
8,25  
8.17  
0,68  
7,75  
7,58  
0,72  
7,75  
7,64  
0,72  
Giá trị trung bình  
Độ lệch chuẩn  
7,85  
0,75  
P (TTEST) trước tác động:  
P (TTEST) sau tác động:  
0,089  
0,00037  
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của 2 nhóm sau tác động là : 0,81  
*Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát hứng thú  
9.00  
8.00  
7.00  
6.00  
5.00  
4.00  
3.00  
2.00  
1.00  
0.00  
8.17  
7.85  
7.64  
7.58  
Trước tác động Sau tác động  
Nhóm thực  
Trước tác động Sau tác động  
Nhóm đối  
nghiệm  
chứng  
Qua bảng dữ liệu trên, ta rút ra nhận xét sau:  
Trước tác động:  
Chênh lệch điểm khảo sát trước tác động là 0,03 điểm. Kiểm chứng T-TEST độc  
lập kết quả kiểm tra trước tác động giữa 2 lớp cho giá trị P bằng 0,089 lớn hơn 0,05 rất  
nhiều, cho thấy chênh lệch giữa điểm TB giữa 2 lớp ĐC và TN không có ý nghĩa, chứng  
tỏ mức độ hứng thú của hai lớp tương đương.  
Sau tác động:  
- Điểm TB của lớp thực nghiệm là 8,17 của lớp ĐC là 7,58. Chênh lệch điểm trung  
binh: Điểm TB của lớp TN cao hơn lớp ĐC là 0,69 cho thấy điểm TB giữa 2 lớp sự  
khác biệt rệt. Lớp được tác động điểm TB cao hơn lớp ĐC.  
- Kiểm chứng T-TEST độc lập kết quả kiểm tra sau tác động giữa 2 lớp cho giá trị  
P bằng 0,00038 nhỏ hơn 0,05 rất nhiều, cho thấy chênh lệch giữa điểm TB giữa 2 lớp  
ĐC và TN rất có ý nghĩa. Điểm TB của lớp TN cao hơn điểm TB của lớp ĐC là không  
ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động nghiêng về lớp thực nghiệm.  
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của bài kiểm tra hứng thú 2 lớp là  
0,81. Theo bảng tiêu chi Cohen, mức độ ảnh hưởng của tác động rất lớn  
- Ta rút ra: Sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ Reading đã nâng cao hứng thú học  
tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Lê Lợi  
2. Phân tích kết quả về kiến thức  
Bảng 5. Kết quả kiểm tra 1 tiết  
* Trước tác động  
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 17 trang minhvan 01/09/2024 770
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy các bài đọc hiểu lớp 12 nhằm tăng cường hứng thú và kết quả học tập của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_tai_su_dung_so_do_tu_duy_de_day_cac_bai_doc_hieu_lop_12_n.docx
  • xlsSỐ LIỆU ĐO LƯỜNG.xls