Báo cáo Chuyên đề dạy học phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học - Năm học 2017-2018

Nghị quyết TW lần thứ 8 của BCHTW Đảng khóa XI đã xác định: “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, đã đưa ra những nhiệm vụ, giải pháp để thể hiện những quan điểm về mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ  
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH  
THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
Nghquyết TW ln th8 ca BCHTW Đảng khóa XI đã xác định: “đổi mi  
căn bn toàn din giáo dc và đào to, đáp ng yêu cu công nghip hóa- hin  
đại hóa trong điu kin kinh tế thtrường định hướng XHCN và hi nhp quc  
tế, đã đưa ra nhng nhim v, gii pháp để thhin nhng quan đim vmc  
tiêu đổi mi căn bn, toàn din giáo dc. Trong đó nhim vtiếp tc đổi mi  
ni dung, chương trình giáo dc theo hướng phát trin phm cht và năng lc  
ca người hc được xem là nhim vquan trng hin nay.  
Nn giáo dc phthông nước ta đang tng bước chuyn tchương trình  
giáo dc truyn thng (định hướng ni dung) hay “định hướng đầu vào” sang  
định hướng năng lc (định hướng phát trin năng lc) “định hướng kết quả đầu  
ra” ca người hc. Giáo dc định hướng năng lc nhm đảm bo cht lượng  
đầu ra ca vic dy hc, thc hin mc tiêu phát trin toàn din vphm cht,  
nhân cách, chú trng năng lc vn dng tri thc trong nhng tình hung thc  
tin nhm chun bcho con người năng lc gii quyết các tình hung ca cuc  
sng và nghnghip.  
Chính vì vậy, việc lựa chọn phương pháp dạy học nào để phát huy năng lực  
học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo vận  
dụng kiến thức kỹ năng của các em vào học tập rất cần thiết. Phải tổ chức quá  
trình dạy học như thế nào để người học không những lĩnh hội được tri thức mà  
còn biết cách thức, con đường lĩnh hội tri thức đó - học cách học. Đó những  
trăn trở mà chúng tôi là giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng luôn muốn đi tìm  
lời giải đáp. Để góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo  
định hướng phát triển năng lực, chúng tôi đã chọn đề tài: “Dạy học phát triển  
năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy  
học dạy minh họa một tiết ở lớp 9A trường THCS Vĩnh Sơn.  
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LUẬN.  
1. Phương pháp dạy học.  
Công cuộc cải cách giáo dục đang được tiến hành đồng thời trên cả ba  
mặt: hệ thống giáo dục, nội dung và phương pháp dạy học. Tuy vậy, vấn đề  
phương pháp dạy học vẫn bị xem nhẹ, chưa giành được sự quan tâm nhiều của  
nhiều giáo viên, nên chưa đáp ứng được yêu cầu của việc nâng cao chất lượng  
giáo dục nói chung, dạy học lịch sử nói riêng. Phương pháp dạy học là cách thức  
1
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
tương tác giữa giáo viên và học sinh trong phạm trù hoạt động dạy học nhằm  
mục đích giáo dục và trau dồi học vấn cho thế hệ trẻ.  
Phương pháp dạy học theo quan niệm hiện nay là cách thức hướng dẫn và  
chỉ đạo của giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành  
của học sinh, học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn và phát triển năng  
lực nhận thức.  
Theo quan điểm này thì dạy học chính là quá trình tổ chức cho học sinh  
lĩnh hội tri thức, học sinh giữ vai trò chủ động trong quá trình day học.  
2. Kĩ thuật dạy học  
Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành các hoạt động dạy học  
dựa vào các phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu quả giảng  
dạy.  
Kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập, trong  
mỗi phương pháp dạy học nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau. Tuy nhiên, vì  
đều là cách thức hành động của giáo viên và học sinh, nên kỹ thuật dạy học và  
phương pháp dạy học những điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng..  
Năng lực sử dụng các kỹ thuật dạy học khác nhau trong từng giáo viên và  
được xem là rất quan trọng đối với người đứng lớp, nhất là trong bối cảnh đổi  
mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phthông. Rèn luyện để nâng cao  
năng lực này là một nhiệm vụ, một vấn đề thật cần thiết của mỗi giáo viên, nhằm  
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường.  
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ  
Việc áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học còn hạn chế, nhiều  
nơi còn mang tính hình thức. Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều môn học hiện  
nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, học  
sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động.  
Đối với học sinh, đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các  
câu hỏi mà giáo viên đặt ra như các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, trả lời các  
câu hỏi cuối mục trong bài cho nên khi học các em luôn chú ý để nắm chắc bài  
hơn.  
Một số học sinh lười học, chưa sự say mê học tập, một bộ phận học  
sinh thường xuyên không chuẩn bị bài nhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp  
các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nên không nắm vững được nội dung bài  
học.  
Một số học sinh chỉ thể trả lời được những câu hỏi dễ, đơn giản, còn  
một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì còn rất lúng túng khi  
trả lời hoặc trả lời mang tính chất chung chung.  
III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.  
2
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
Tùy theo từng bài học mà giáo viên sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy  
học phù hợp cho từng tiết dạy, nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học thể  
sử dụng cho tất cả các bài như nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia,  
nhưng cũng những phương pháp và kĩ thuật cháp dụng được cho bài này mà  
không thể áp dụng cho bài kia được như kĩ thuật khăn trải bàn, vẽ sơ đồ hay  
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng kiến thức liên môn…trong  
khuôn khổ bài học này, chúng tôi xin đưa ra một số phương pháp và kĩ thuật dạy  
học tích cực nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh như sau:  
1. Phương pháp dạy học  
1.1: Phương pháp dạy học dán.  
a. Bản chất: Dạy học theo dự án còn gọi phương pháp dự án, trong đó HS  
thực hiện một nhiệm vụ học tập ở ngoài lớp, hoặc ở nhà, có sự kết hợp giữa lí  
thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực  
cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện đánh giá kết quả thực hiện dự án.  
Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm  
hành động thể giới thiệu được.  
b. Các bước thực hiện dự án.  
- Bước 1: Lập kế hoạch  
+ Lựa chọn chủ đề  
+ Xây dựng tiểu chủ đề  
+ Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập  
- Bước 2: Thực hiện dự án  
+ Thu thập thông tin  
+ Thực hiện điều tra  
+ Thảo luận với các thành viên khác  
+ Thẩm vấn giáo viên hướng dẫn  
- Bước 3: Tổng hợp kết quả  
+ Tổng hợp các kết quả  
+ Xây dựng sản phẩm  
+ Trình bày kết quả  
+ Phản ánh lại quá trình học tập  
1.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề  
a. Bản chất.  
Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề là PPDH đặt ra trước HS các vấn đề  
nhận thức chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS  
3
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
vào tình huống vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu mong  
muốn giải quyết vấn đề.  
b. Quy trình thực hiện.  
- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;  
- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;  
- Liệt kê các cách giải quyết thể có ;  
- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết ( tích cực, hạn chế, cảm  
xúc, giá trị)  
- So sánh kết quả các cách giải quyết ;  
- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;  
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;  
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.  
1.3. Phương pháp trực quan.  
Phương pháp trực quan là hệ thống cách thức, biện pháp giáo viên sử  
dụng đồ dùng hoặc phương tiện trực quan nhằm huy động các giác quan của HS  
tham gia vào nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và rèn  
luyện kỹ năng cho HS.  
Đồ dùng trực quan được chia thành 3 nhóm chính: nhóm đồ dùng trực  
quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình và đồ dùng trực quan quy ước.  
Bài học này chúng tôi khai thác nhóm đồ dùng trực quan sau:  
+ Nhóm đồ dùng trực quan quy ước: bao gồm các loại bản đồ lịch sử, đồ thị,  
đồ họa, niên biểu…. Loại đồ dùng trực quan này tạo cho HS những ảnh tượng  
trưng, khi phản ánh những mặt chất lượng số lượng của quá trình lịch sử, đặc  
trưng khuynh hướng phát triển của hiện tượng kinh tế - chính trị của đời sống.  
Nó không chỉ phương tiện để cụ thể hóa sự kiện mà còn là cơ sở để hình  
thành khái niệm lịch scho HS.  
+ Các phương tiện kĩ thuật sử dụng gồm máy tính, projecter.  
* Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan:  
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp  
- Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung của từng loại đồ dùng trực quan; xác định mục đích  
sử dụng từng loại đdùng trực quan cho từng nội dung bài học.  
- Có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp để giờ học đạt kết quả  
cao:  
+ Sử dụng đồ dùng trực quan không chỉ để minh họa mà còn khai thác bổ  
sung kiến thức, hướng dẫn HS phân tích sự kiện để hiểu sâu sắc hơn.  
4
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
+ Phát huy tính tích cực của HS trong việc tiếp thu kiến thức  
+ Kết hợp dùng lời nói với việc trình bày các hình ảnh trực quan  
* Lưu ý khi sử dụng đdùng trực quan:  
- Luôn kết hợp với phương pháp dùng lời: miêu tả, tường thuật, kể chuyện,  
giảng giải... nhằm làm rõ nội dung, ý nghĩa của sự kiện lịch sử được minh họa  
qua các đồ dùng trực quan.  
- Lựa chọn đdùng trực quan phù hợp mục tiêu, nội dung bài học.  
- Chú ý sử dụng đúng lúc và chọn vị trí thích hợp cho các đồ dùng trực quan  
nhằm tạo nên hiệu quả dạy học.  
- Định hướng nhiệm vụ cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu nội  
dung bài học qua các hình ảnh trực quan.  
2. Kĩ thuật dạy học.  
2.1: Kĩ thuật “ Trình bày một phút”.  
Đây kĩ thuật tạo cơ hội cho HS khai thác kiến thức học tập đặt những  
câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng cách bài trình bày ngắn  
gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời HS  
đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho GV thấy được các  
em đã hiểu vấn đề như thế nào.  
- Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã tìm  
hiểu được những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các  
em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.  
2.2: Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”.  
- HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên  
gia” về một chủ đề nhất định.  
- Các ”chuyên gia” nghiên cứu thảo luận với nhau về những tư liệu có liên  
quan đến chủ đmình được phân công.  
- Nhóm “chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học  
- Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”,  
mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.  
IV. MINH HỌA TIẾT DẠY QUA CHUYÊN ĐỀ.  
Ngày soạn:1/11/2017  
Ngày dạy: 7/11/2017.  
Tiết 11.  
BÀI 9. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI  
THỨ HAI  
NHẬT BẢN  
I. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ:  
* Kiến thức:  
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến  
tranh thế giới thhai  
5
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh và  
nguyên nhân của sự phát triển đó :  
- Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh  
* Kĩ năng:  
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện kỹ năng  
sử dụng bản đồ.  
- Luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập lịch sử  
* Thái độ:  
- Giáo dục lòng yêu thích môn học thông qua sự hứng thú trong giờ học  
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong giờ học  
- Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật  
của người Nhật Bản, một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa  
tới sự phát triển thần kỳ về kinh tế Nhật.  
II. NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI:  
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng  
tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ,  
năng lực giao tiếp.  
+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch  
sử; năng lực thực hành bộ môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát  
hóa; nhận xét, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử,  
nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề  
thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về  
vấn đề lịch sử.  
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:  
1. Kiểm tra bài :  
? Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới? (Sau chiến  
tranh thế giới lần thứ hai đến nay) ?  
2. Bài mới:  
- Đặt vấn đề: : Từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Nhật  
Bản đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành một siêu cường về kinh tế, đứng thứ hai thế  
giới. Từ sự phát triển “thần kì” ấy của đất nước “mặt trời mọc”, các quốc gia  
đang phát triển thể rút ra kinh nghiệm cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện  
đại hoá của đất nước mình.  
- Triển khai bài:  
Hoạt động 1. Biết được tình hình và những cải cách dân chủ của Nhật sau chiến  
tranh.  
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS  
NỘI DUNG KIẾN THỨC  
Mục tiêu: Biết được tình hình và I. Tình hình Nhật Bản sau chiến  
những cải cách dân chủ của Nhật sau tranh thế giới lần thứ hai:  
chiến tranh.  
HS: Hình ảnh trên cho em biết đến  
đất nước nào? Vì sao? ( Nhật Bản--  
xứ sở của hoa anh đào- đất nước  
6
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
“mặt trời mọc”)  
- HS quan sát lược đồ Nhật Bản sau  
chiến tranh thế giới thứ hai: Xác định  
vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên? Em  
hãy cho biết Nhật Bản nằm ở khu vực  
nào? Giáp với khu vực nào?  
( Đông á, tây của Thái Bình Dương,  
lân cận của vùng biển Nhật, Nga, Bắc  
Triều, Hàn Quốc)  
? Nhật có bao nhiêu đảo lớn? Toàn bộ  
diện tích của nước Nhật là bao nhiêu?  
Điều kiện tự nhiên của của Nhật bản  
như thế nào?  
- GV dùng bản đồ đông Nam Á để  
giới thiệu về đất nước Nhật Bản. -  
Lãnh thổ có 4 đảo lớn và hàng nghìn  
đảo  
+Thủ đô: Tô – ki - ô  
+ Diện tích: 374.000 Km2  
+ Dân số: trên 127 triệu người  
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên  
nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa  
Thái Bình Dương nên Nhật Bản là  
“quê hương của động đất và núi lửa”.  
- HS: Làm bài tập-những thiết hại của  
nhật Bản theo mấu:  
- HS: trình bày sản phẩm:  
1. Hoàn cảnh.  
- GV: Trình chiếu những thiệt hại của  
Nhật Bản trong chiến tranh.  
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề,  
? Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần xuất hiện nhiều khó khăn:  
thứ hai vào hoàn cảnh như thế nào?  
TL: - Mất hết thuộc địa.  
+ Nạn thất nghiệp (13 triệu người)  
+ Thiếu lương, thực thực phẩm hàng  
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề  
- 34% M7á móc, 25% Công trình,  
50%  
tiêu dùng, tiêu dùng…  
tàu biển bị phá huỷ.  
- HS quan sát kênh hình Bom nguyên  
tử và hình ảnh những thiệt hại..  
GV Sau chiến tranh thế giới lần thứ  
hai kinh tế NB gặp nhiều khó khăn  
chồng chất, vậy trong hoàn cảnh đó 2. Những cải cách dân chủ ở Nhật  
chính phủ Nhật Bản đã làm gì để Bản:  
vượt qua khó khăn đó? ( một loạt các a. Nội dung  
7
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
cải cách dân chủ được thưc hiện)  
- Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ,  
? Em hãy nêu nội dung cải cách dân nhiều cuộc cải cách được tiến hành:  
chủ ở Nhật sau chiến tranh thế giới lần + Ban hành hiến pháp (1946)  
thứ hai.  
+ Ban hành cải cách ruộng đất.  
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.  
+ Ban hành chính quyền dân chủ tự  
TL - Ban hành hiến pháp.  
- Ban hàh cải cách ruộng đất.  
- Ban hành chíh quyền dân chủ tự do  
do  
+ Giải tán các công ty độc quyền lớn.  
? Cuộc cải cách dân chủ đó có ý nghĩa b. Ý nghĩa:  
gì?  
Đó là nhân tố quan trọng giúp Nhật  
- Mang luồng khí mới cho mọi tầng Bản phát triển mạnh mẽ sau này.  
lớp nhân dân.  
- Có tác động to lớn tới NB.  
GV chuyển ý: Với ý nghĩa đó Nhật  
Bản đạt được những thành tựu tiêu  
biểu về sphát triển những nguyên  
nhân nào dẫn đến sphát triển thần kì  
của nền kinh tế Nhật bản trong những  
năm 70 của thế kXX. Chúng sẽ tìm  
qua phần II.  
Hoạt động 2. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh.  
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS  
NỘI DUNG KIẾN THỨC  
Mục tiêu: Sự phát triển của kinh tế II. Nhật Bản khôi phục kinh tế sau  
Nhật Bản sau chiến tranh.  
HS đọc mục 2 tại SGK  
chiến tranh.  
1. Thuận lợi:  
? Em hãy nêu những thuận lợi cơ bản - Nhờ những đơn đặt hàng béo bở của  
dẫn đến sự khôi phục và phát triển Mỹ trong hai cuộc chiến tranh với  
thần kỳ của kinh tế Nhật Bản từ Triều Tiên (1950-1953) và Việt Nam  
những năm 50 của thế kXX.  
(những năm 60 của thế kXX)  
GV: Với những thuận lợi trên em hãy - Được coi là “Ngọn gió thần” đến  
cho biết tình hình kinh tế Nhật Bản với kinh tế Nhật Bản.  
trong những năm 60 của thế kỉ XX?  
2. Thành tựu:  
- HS làm bài tập: Thành tựu kinh tế - Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh  
theo mẫu (HS dựa vào SGK)  
- GV: Chốt kiến thức  
mẽ, được coi là “sự phát triển thần kì”,  
vượt Tây Âu, đứng thứ 2 thế giới  
- HS quan sát: Hình 18-Tàu chạy trên TBCN  
- Thành tựu: - SGK  
nệm từ của Nhật Bản đã đạt tốc độ  
400 km/giờ.  
+ CN: Tăng 15% (1950 – 1960), 13%  
Hs quan sát H-19-Trồng trọt theo (1961-1970)  
+ NN: Tự túc 80% lương thực (67 –  
8
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
phương pháp sinh học  
69)  
+ Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950  
là là 20 tỉ USD, năm 1968- 183 tỉ  
? Em thấy phương pháp trồng trọt  
trong trong bức ảnh có gì khác với USD, đứng thứ hai thế giới sau  
Mĩ.(830 tỉ USD)  
cách trồng trọt tự nhiên mà chúng ta  
thường gặp?  
HS quan sát: Hình 20- Cầu Sê-tô Ô-  
ha-si nối liền các đảo chính Hôn-xiu  
Xi-cô-cư.  
HS: Quan sát và nhận xét về sự  
phát triển khoa học – công nghệ của  
Nhật Bản – liên hệ đến Việt Nam  
- Từ một quốc gia kiệt quệ sau chiến  
tranh, tới nay Nhật Bản đã vươn lên  
nhóm đầu thế giới về lĩnh vực khoa  
học- công nghệ, điều này đến từ cả  
yếu tố con người lẫn chính sách  
quốc gia.  
- Nhật Bản hiện một trong những  
thị trường CNTT lớn nhất thế giới  
hiện nay, chỉ xếp sau Mỹ và Trung  
Quốc.  
GV: Liên hệ đến VN . Với nhiều điểm  
tương đồng trong chính sách phát  
triển trọng tâm vào CNTT, Việt Nam  
thể học hỏi rất nhiều từ bài học  
thành công của xứ sở mặt trời mọc.  
- GV: Cho HS đọc “ liên hệ VN”-  
Nhiệm vụ của các em làm gì để  
* Kết quả:  
- Cùng với Mĩ và Tây Âu Nhật Bản  
trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế  
tài chính trên thế giới.  
xây dựng đất nước?  
- HS: Quan sát hình ảnh Cầu…và  
3. Những nguyên nhân chính của sự  
9
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
Nhật trước, sau chiến tranh.  
? Từ những năm 70 của thế kXX nền  
kinh tế Nhật Bản đạt kết quả gì?  
phát triển  
*Chủ quan:  
+ Truyền thống văn hóa lâu đời, tiếp  
thu giá trị tiến bộ của thế giới nhưng  
vẫn giữ được bản sắc dân tộc…  
+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu  
quả…  
+ Vai trò quan trọng của Nhà nước…  
+ Con người Nhật Bản được đào tạo  
chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao  
động, kỷ luật tiết kiệm…  
*Khách quan:  
+ Ảnh hưởng của sự phát triển của  
khoa học kĩ thuật ..  
+ Mĩ tiến hành chiến tranh ở Việt Nam  
Triều Tiên..  
5. Hạn chế:  
- Nghèo tài nguyên…  
? Em hãy nêu những nguyên nhân  
phát triển chủ yếu của kinh tế Nhật  
sau chiến tranh thế giới lần thứ hai?  
GV: Trình chiếu: Nguyên nhân khách  
quan và chủ quan.  
*Thảo luận nhóm: 2 phút  
Nhân tố nào là quan trọng nhất  
(quyết định nhất) dẫn đến sự phát  
triển của kinh tế Nhật sau chiến tranh  
thế giới lần thứ hai  
GV: Sau một thời gian tăng trưởng  
nhanh, kinh tế Nhật Bản cũng gặp khó  
khăn hạn chế.  
? Những khó khăn, hạn chế của Nhật  
là gì?  
- Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh.  
->Trong thập kỉ 90 của thế kXX, kinh  
tế Nhật bsuy thoái kéo dài.  
TL: Nghèo tài nguyên, thiếu lương  
thực, Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh.  
3. Củng cố:  
- HS làm bài tập trắc nghiệm.Chia lớp thành 2 đội –tìm mảnh ghép…  
- HS làm bài tập trắc nghiệm.  
- Thảo luận nhóm:  
? Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ  
2 ?  
? Để đạt được thành tựu đó Nhật đã những nguyên nhân khách quan, chủ quan,  
thuận lợi gì ?  
4. Hướng dẫn học sinh học bài nhà:  
? Trình bày những nét chung nhất về Tây Âu ( Từ sau chiến tranh thế giới lần  
thứ hai đến nay)  
? Xác định vị trí 6 nước đầu tiên trong EU.  
- Lập bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực Tâu Âu.  
V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:  
..............................  
III. BẢNG TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH  
10  
Giáo viên: Trần Văn Hoài  
Giáo án: Lịch sử lớp 9.  
Năm học: 2017-2018.  
Nội dung  
Nhận biết  
Thông hiểu  
Vận dụng thấp Vận dụng cao  
1. Tình hình Tình  
hình Nội dung và ý  
Nhật Bản sau  
Nhật Bản sau  
nghĩ của cải  
chiến  
tranh  
chiến tranh tg  
cách dân chủ.  
thế giới thứ  
hai  
thứ 2  
Vì sao cuộc  
2. Nhật Bản sự phát triển  
- Bước sang  
những năm 60  
Từ sự phát  
triển kinh tế  
của Nhật Bản.  
Theo em, Việt  
Nam có thể  
học tập được  
từ Nhật  
Bản.  
chiến  
tranh  
khôi phục “thần kì”.  
Triều Tiên (6 –  
1950) lại là  
“ngọn gió thần”  
thổi vào nền  
kinh tế Nhật  
Bản.  
phát  
triển Nhật Bản của thế kỉ XX,  
kinh tế.  
những thành  
nền kinh tế  
Nhật bản đã  
vị trí như  
thế nào trong  
thế giới tư  
bản.  
tựu.  
- Nguyên nhân  
nào dẫn đến sự  
phát triển thần  
của nền kinh  
tế Nhật Bản  
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG TẢ.  
1. Mức độ nhận biết:  
Câu 1: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm nổi  
bật?  
A. Lần đầu tiên trong lịch sử bquân đội nước ngoài chiếm đóng.  
B. Kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề, lạm phát trầm trọng.  
C. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiếu thốn.  
D. Chính phủ cách mạng nhanh chóng được thiết lập.  
Câu 2: Trong thời nền kinh tế đạt được sự phát triển “thần kì”. Nhật Bản đã  
giành được những thành tựu nào?  
A. Là quốc gia đi đầu thế giới trong các thành tựu khoa học kĩ thuật.  
B. Xóa bỏ hoàn toàn tình trạng thất nghiệp  
C. Có sản lượng lương thực xuất khẩu hàng đầu thế giới  
D. Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng.  
Câu 3: Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật bản đã vị trí  
như thế nào trong thế giới tư bản?  
A. Là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.  
B. Vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới – sau Mĩ.  
C. Đứng đầu trong thế giới tư bản.  
D. Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.  
Câu 4: Hãy xác định những nội dung chính trong chính sách đối ngoại của  
Nhật Bản tsau chiến tranh thế giới thhai?  
11  
Giáo viên: Trần Văn Hoài  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 13 trang minhvan 21/07/2024 1390
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Chuyên đề dạy học phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_chuyen_de_day_hoc_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_cua_hoc.doc